Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gốm xây dựng định liên (Trang 47 - 52)

2.1 Khái quát chung về nhà máy gốm xây dựng Định Liên

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy là thực hiện hạch toán độc lập khơng hồn tồn, có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ. Tổ chức quản lí và tổ chức kinh doanh thực hiện như một doanh nghiệp nhà nước đầy đủ, về mặt tài chính cơng ty phân cấp quản lí cho nhà máy, mở rộng quyền tự chủ cơ sở. Nhà máy có tài khoản ngân hàng nhưng phụ thuộc quản lí chung của cơng ty. Các hoạt động về mặt tài chính chủ yếu dưới sự kiểm sốt của cơng ty cổ phần sản xuất và thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa. Là một đơn vị vừa sản xuất vừa tiêu thụ nên cơng tác quản lí của nhà máy cũng khá phức tạp. Nhà máy có một giám đốc, 2 phó giám đốc và hệ thống các phịng ban, phân xưởng.

Chức năng , nhiệm vụ của các bộ phận quản lý:

- Giám đốc: là thủ trưởng đơn vị, người lãnh đạo nhà máy, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và công nhân viên chức nhà máy về việc điều hành sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lí theo đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Chịu sự chỉ đạo của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa. Có quyền thành lập, bổ nhiệm các trưởng ca sản xuất, các bộ phận nghiệp vụ. Giám đốc có quyền thay mặt nhà máy kí nhận tài sản, tiền vốn do nhà máy bàn giao để quản lí sử dụng vào sản xuất kinh doanh sao cho đạt được mục tiêu lợi nhuận cao nhất trong sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển của nhà máy ngắn, trung và dài hạn.

- Phó giám đốc kĩ thuật chất lượng : chịu trách nhiệm trước giám đốc nhà máy về công tác kĩ thuật và chất lượng sản phẩm.

Các phòng ban:

1. Phòng vật tư: chịu trách nhiệm về lập kế hoạch cung ứng và quản lí vật tư trong cả nhà máy. Quản lí tồn bộ hệ thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến các phân xưởng.

2. Phòng KSC (kiểm sốt chất lượng sản phẩm): quản lí theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật , kiểm tra chất lượng sản phẩm trong toàn nhà máy. Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện đôn đốc, kiểm tra các qui định, nội qui đảm bảo chất lượng, kĩ thuật của sản phẩm. Thường xuyên tổng hợp báo cáo, phát minh sáng kiến cải tiến kĩ thuật, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

3. Đội bảo vệ: chịu trách nhiệm về công tác an ninh trật tự và bảo vệ tài sản của nhà máy cũng như của công ty.

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận kinh doanh:

- Phó giám đốc sản xuất tiêu thụ: chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm

1. Phòng tổ chức: tham mưu cho giám đốc về cơng tác tổ chức hành chính, động viên tồn bộ cán bộ cơng nhân viên, quản lí hồ sơ, sơ yếu lí lịch, giải quyết các vấn đề liên quan tới cơng tác hành chính, văn thư , con dấu theo chế độ quy định.

2. Phịng kế hoạch: có nhiệm vụ lên kế hoạch cho sản xuất kinh doanh của nhà máy, lập kế hoạch cho nguồn nguyên liệu, dược liệu,lao động tài chính… để thiết lập phương án sản xuất và quản lí có hiệu quả nhất. Đồng thời thơng qua việc xây dựng định mức chi phí sản xuất cho từng sản phẩm phịng kế hoạch đã góp phần kiểm sốt tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất.

3. Phịng kinh doanh: làm cơng tác tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng và chịu trách nhiệm thực hiện các kế hoạch kinh doanh.

4. Phịng kế tốn: quản lí hành chính của tồn bộ nhà máy, hạch tốn chính xác. Đầy đủ q trình kinh doanh của nhà máy, xác định kế hoạch đầy đủ kịp thời, chính xác, kiểm tra việc thực hiện các chế độ tài chính kế tốn.

- Các phân xưởng: Nơi diễn ra các hoạt động quan trọng nên đóng vai trị rất quan trọng trong quản lý chi phí. Đứng đầu các phân xưởng là các đốc cơng có nhiệm vụ đơn đốc, giám sát , kiểm tra hoạt động sản xuất để hoàn thành kế hoạch sản xuất, tiết kiệm, chi phí và tăng năng suất.

2.1.2.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất.

Với đặc thù là nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng nên sản phẩm chính của nhà máy là sản xuất gạch, ngồi ra cịn có gốm, ngói nhằm mục đích đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng khi tìm đến với nhà máy. Những mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của nhà máy : gạch xây 2 lỗ Asim, gạch xây 2 lỗ A1, gạch xây 2 lỗ A2, gạch đặc, gạch 4 lỗ A1, gạch 4 lỗ ½,…

Nhà máy áp dụng cơng nghệ sản xuất gạch, ngói, đất nung bằng hệ thống máy tạo hình liên hợp hút chân khơng vào lị nung Tuynen. Với dây chuyền dịng chảy khép kín, qui trình cơng nghệ sản xuất gạch được chia làm 2 giai đoạn:

- Khâu chế biến nguyên liệu và tạo hình sản phẩm - Khâu nung đất lựa chọn sản phẩm

Khâu nung đất lựa chọn sản phẩm:

Đưa nguyên vật liệu vào ngâm ủ với độ ẩm cần thiết, sau khi nguyên liệu ủ bắt đầu tiến hành sản xuất. Trước tiên đưa nguyên vật liệu đã được ngâm ủ vào máy nhào 2 trục, đất và than được đánh tơi, trộn lẫn kết hợp bổ sung thêm nước để đảm bảo độ ẩm từ 18-20%, sau đó được áp qua máy và đưa vào máy tạo hình liên hợp hút chân khơng để tạo ra hình viên gạch. Sau khi tạo hình xong đưa ra nhà phơi đảo.

Khâu nung đất lựa chọn sản phẩm:

Khi viên gạch mộc đảm bảo độ ẩm từ 8-10% thì được đưa vào gng để vào lị sấy khơ. Trong q trình sấy độ ẩm giới hạn từ 5-6% nếu gạch mộc quá ẩm thì phải sử dụng buồng xây phụ. Sau khi sấy xong đưa gạch vào lò nung, lò nung chia làm 3 giai đoạn nối tiếp nhau:

1. Tiếp tục sấy 2. Nung

3. Làm mát

Sau khi gạch nung xong, được đưa ra tháo dỡ và đưa sản phẩm xuống nhập kho, bộ phận kiểm tra chất lương sản phẩm kết hợp phân loại sản phẩm. Nếu viên nào không đủ tiêu chuẩn bộ phận kiểm tra chất lượng(KCS) không chấp nhận thì phải bán sản phẩm theo khối.

Hình 2.1 Sơ đồ qui trình sản xuất gạch

2.1.2.3. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.

Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy là thực hiện hạch tốn độc lập khơng hồn tồn, có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ. Tổ chức quản lí và tổ chức kinh doanh thực hiện như một doanh nghiệp nhà nước đầy đủ, về mặt tài chính cơng ty phân cấp quản lí cho nhà máy, mở rộng quyền tự chủ cơ sở. Nhà máy có tài khoản ngân hàng nhưng phụ thuộc quản lí chung của cơng ty. Các hoạt động về mặt tài chính chủ yếu dưới sự kiểm sốt của cơng ty cổ phần sản xuất và thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa. Là một đơn vị vừa sản xuất vừa tiêu thụ nên công tác quản lí của nhà máy cũng khá phức tạp. Nhà máy có một giám đốc, 2 phó giám đốc và hệ thống các phòng ban, phân xưởng.

Ngâm ủ Máy nạp liệu Máy nhào 2 trục Nhào dính liên hợp Tạo hình mộc Phơi đảo Xếp mộc lên goòng Lò sấy sản phẩm Lò nung chia làm 3 giai đoạn: sấy khơ, nung,làm nguội sản phẩm Xuống gng kiểm tra chất lượng

Hình 2.2Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của nhà máy gốm xây dựng Định Liên:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gốm xây dựng định liên (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)