3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan liên quan.
- Chính phủ cần tăng cường quản lý các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Có giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp yếu kém thốt khỏi khó khăn. Có biện pháp tích cực buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế tốn.
- Chính phủ cho xử lý các khoản nợ vay, thanh tốn cơng nợ trong trường hợp không đủ trường hợp để xử lý nợ tồn đọng theo QĐ 149/QĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ.
- Nhà nước cần có thể chế và các quy định pháp lý rõ ràng cho hoạt động giao dịch các cơng cụ dẫn xuất tín dụng và bán nợ tại thị trường Việt Nam nhằm giúp các ngân hàng bảo hiểm cho hoạt động của mình.
- Đề nghị Chính phủ quy định rõ danh mục tài sản mà doanh nghiệp Nhà nước được quyền thế chấp, cầm cố khi vay vốn và các quy định về đấu giá tài sản xiết nợ. Để tạo điều kiện cho Công ty Khai thác và Quản lý nợ ACM hoạt động có hiệu quả, đề nghị Chính phủ và NHNN tạo điều kiện cho ACM có thể chủ động phát mại tài sản, đặc biệt là cơ chế việc chuyển quyền sử dụng đất.
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Ngân hàng Nhà nước cần có quy định cụ thể bện pháp quản lý, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng như chi nhánh của ngân hàng nước ngoài đều phải tuân theo một cơ chế thẩm định thống nhất của NHNN, khơng được hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.
- Hệ thống các văn bản pháp quy hiện nay cịn chưa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, chồng chéo gây khó khăn cho các NHTM. NHNN cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan chỉnh sửa, bổ sung các văn bản cần thiết để các NHTM hoạt động an toàn hơn.
- Ngân hàng nhà nước cần tăng cường hơn nữa việc kiểm sốt các NHTM thơng qua hình thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ; cần nhận xét, đánh giá hoạt động kiểm toán nội bộ của NHTM đối với các lĩnh vực có rủi ro cao. Cần ban hành một văn bản trong đó yêu cầu tối thiểu khi NHTM thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ để tiện cho việc quản lý của NHNN.
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương ViệtNam. Nam.
Thơng qua q trình hoạt động và những kết quả đạt được trong thời gian qua, NHTMCPCT Việt Nam nên thực hiện một số công tác sau:
- Liên tục thực hiện công tác đào tạo, kiểm tra nâng cao kiến thức nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đối với các cán bộ của ngân hàng, đặc biệt là cán bộ thuộc bộ phận tín dụng và bộ phận thẩm định. Tổ chức thường xuyên các buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ cùng bộ phận nhằm chia sẻ, học hỏi lẫn nhau và rút kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng làm việc của cán bộ công nhân viên.
- Tiếp tục đầu tư áp dụng các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm phục vụ thao tác nghiệp vụ, phân tích xử lý nhanh, gọn, chính xác và đạt hiệu quả cao; Liên tục cập nhật các kênh tìm kiếm thơng tin hiệu quả.
KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng của NHTMCPCT Việt Nam nói riêng, và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung. Có thể thấy được hoạt động tín dụng trong NHTM chứa đựng rất nhiều rủi ro, đó là vấn đề tất yếu khơng thể tránh khỏi, chỉ có điều mức độ xảy ra rủi ro và khả năng hạn chế rủi ro tới đâu mà thơi.
Qua q trình thực tập và nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHTMCPCT Chương Dương. Tôi nhận thấy việc triển khai nghiên cứu các giải pháp nhằm hạn chế RRTD là một vấn đề quan trọng và cấp thiết, nó góp phần giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo điều kiện cho các NHTM nước ta tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh thời mở cửa.
Bám sát vào mục tiêu đó, chuyên đề đã đi sâu vào tìm hiểu hoạt động của các ngân hàng, nghiên cứu mơi trường hoạt động tín dụng ở Việt Nam và các thể chế tín dụng hiện hành ở nước ta. Từ đó tìm ra các ngun nhân cơ bản dẫn tới RRTD ở các NHTM nói chung và Chi nhánh NHTMCPCT Chương Dương nói riêng. Chuyên đề cũng đã đưa ra một số biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế RRTD tại Chi nhánh NHTMCPCT Chương Dương. Đồng thời cũng đã đưa ra một số kiến nghị cụ thể đối với Chính phủ, các cấp – ngành có liên quan và NHNN, nhằm sửa đổi và hoàn thiện các quy chế trong hoạt động tín dụng và hệ thống pháp luật ở nước ta, với mục đích là tạo mơi trường kinh tế và pháp luật thuận lợi cho hoạt động của các NHTM nói riêng và sự phát triển kinh tế của cả nước nói chung.
Do thời gian nghiên cứu, trình độ chun mơn và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài viết này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo và các bạn để bài viết được hồn chỉnh và có giá trị thực tế hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê
2. PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Th.S Nguyễn Văn Lộc, Giáo trình
Quản trị Tín dụng NHTM, năm 2012, Nhà xuất bản Tài chính.
3. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi, Th.S Trần Cảnh Tồn, Giáo trình
quản trị ngân hàng thương mại, năm 2011, Nhà xuất bản Tài chính.
4. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của ngân hàng nhà nước, ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD.
5. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN.
6. Báo cáo thường niên Chi nhánh NHTMCPCT Chương Dương các năm từ 2011 đến 2013.
7. Báo cáo tổng kết hoạt động của NHTMCPCT Việt Nam và Chi nhánh NHTMCPCT Chương Dương giai đoạn 2011-2013.
8. Luật NHNN Việt Nam và Luật các TCTD 9. Tạp chí ngân hàng và thời báo kinh tế
10. Quy định về phân cấp phán quyết mức cho vay tối đa đối với một khách hàng của NHTMCPCT Việt Nam.
11. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài Chính. 12. Một số Website:
-Website Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam
http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/index.html
- Tham khảo tài liệu tại: http://www.doko.vn, http://doc.edu.vn,
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên người hướng dẫn khoa học:
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Khóa: 48; Lớp: CQ48/15.08
Đề tài: Một số giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………
2. Về chất lượng và nội dung của luận văn
…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………..... Hà Nội, ngày….tháng….năm 2014 -Điểm – Bằng số -Bằng chữ Người nhận xét (Ký tên)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên người phản biện:
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên: Nguyễn Thị Nguyệt Khóa: 48; Lớp: CQ48/15.08
Đề tài: Một số giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương
Nội dung nhận xét: ..................................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..................................................... Điểm: - Bằng số: - Bằng chữ: Người nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên)