Tăng cường đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kế toán cơ sở:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm tằng cường quản lý chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh lạng sơn (Trang 50 - 54)

Để đảm bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn NSNN tại các trường THPT đúng mục đích, đúng đối tượng và đạt hiệu quả thì trước hết địi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ kế tốn tại các Sở, ban, phịng và các trường THPT có nghiệp vụ, nắm vững chun mơn. Có khả năng nắm bắt và thực hiện tốt những thay đổi trong các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước. Nhưng trên thực tế đội ngũ cán bộ làm cơng tác kế tốn tại các trường THPT chủ yếu là do các giáo viên hoặc cán bộ hành chính kiêm nhiệm, hầu hết đều chưa qua đào tọ chuyên môn rất yếu về nghiệp vụ nên viẹc ghi chép, hạch tốn nhiều khi cịn sai sót chưa đúng với chế độ hiện hành. Trong khi đó nguồn lực đầu tư cho giáo dục THPT ngày càng lớn yêu cầu quản lý ngày càng phức tạp. Trước tình hình đó chúng ta phải tăng cường mở các lớp tập huấn nghiệp vụ kế toán cho các cán bộ làm cơng tác kế tốn tại cơ sở, đồng

nâng dần tỷ trọng cán bộ có trình độ chun môn nghiệp vụ. Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao, thực hiện ghi chép, hạch toán đúng chế độ, chính sách nhà nước ban hành.

* Một số điều kiện cần thiết để thực hiện tốt các giải pháp trên:

Sự quan tâm của cấp Uỷ Đảng và chính quyền tỉnh đối với sự nghiệp giáo dục THPT: thể nói đây là điều kiện cần thiết tối thiểu để đảm cho các

giải pháp trên có thể thực hiện được. Chỉ bằng sự quan tâm của sát sao của cấp Uỷ Đảng chính quyền Nhà Nước các cấp của địa phương mới đảm bảo cho các tư tưởng, định hướng, chiến lược phát triển giáo dục của Đảng và Nhà Nước được thực hiện đúng đắn và hiệu quả. Sự quan tâm của cấp Uỷ Đảng và chính quyền tỉnh khơng phải chung chung, hơ hào trong lời nói mà phải được cụ thể hố trong các kế hoạch, chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh, trong các nghị quyết, chỉ thị của tỉnh đối với quá trình phát triển của sự nghiệp giáo dục THPT và giáo dục nói chung. Điều quan trọng là các văn bản, chỉ thị này phải có hiệu lực trong thực tiễn và phải biến thành những việc làm cụ thể thực sự có ích đối với giáo dục THPT.

Phải có sự phối kết hợp chặt chẽ của các ngânh, các cấp, các tổ chức đoàn thể trong việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch phát triển giáo dục THPT hàng năm của tỉnh. Sự nghiệp giáo dục THPT của tỉnh chỉ có thể phát

triển một cách đồng bộ và đem lại hiệu quả cao nhất đối với học sinh khi có được sự quan tâm, phối kết hợp chặt chẽ của các ngành các cấp. Sự phối kết đó được thể hiện cụ thể như sau: ngành Tài Chính và tổ chức chính quyền địa phương phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục để thực hiện những yêu cầu trong kế hoạch phát triển của Giáo dục hàng năm về Ngân sách, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên giảng dạy, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị tạo đIều kiện cho ngành Giáo dục chủ động đIều hành hoat đông của ngành. Hay như ngành Văn hố thơng tin, Thể dục thể thao chủ động thực hiện tuyên truyền vận động nhân dân trong toàn tỉnh cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục THPT. Phối hợp để thực hiện

yêu cầu về giáo dục thể chất, các phong trào văn hoá văn nghệ, nêu gương đIển hình người tốt việc tốt, giáo dục nếp sống tốt đẹp cho học sinh…Tất cả các Sở, ban, ngành trong toàn Tỉnh tuỳ chức năng, nhiệm vụ của mình đều cần đóng góp cơng sức, tiền của cho giáo dục THPT ngày càng phát triển.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền về vai trị của GD-ĐT nói chung và giáo dục THPT nói riêng đối với quá trình phát triển KT-XH và trách nhiệm của từng người dân : giúp cho người dân hiểu rằng trách nhiệm phát

triển ssự nghiệp giáo dục khơng chỉ của riêng Nhà nước mà cịn là trách nhiệm của tồn dân. Từ đó họ sẽ chủ động và tích cực hơn trong việc góp phần làm cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng phát triển.

KẾT LUẬN

Giáo dục và Đào tạo có vai trị vơ cùng to lớn đối với quá trình phát triển KT-XH của Quốc gia. Giáo dục là nền móng của xã hội, giáo dục tạo đIều kiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của đất nứơc. Vì thế Đảng và Nhà nứơc ta đã coi “Giáo dục là quốc sách”, là chiếc cầu nối quan trọng để phát triển nhân tố con người và thúc đẩy xã hội phát triển. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước, cũng như chính quyền địa phương bộ mặt giáo dục THPT đã có những thay đổi đáng kể như: hệ thống trường lớp được mở rộng, xây dựng mới, các trang thiết bị dần được nâng cấp sửa chữa và trang bị mới, tỷ lêh học sinh khá, giỏi, thi đỗ các trường Cao đẳng, Đại học ngày càng tăng. Điều này đã khuyến khích đội ngũ giáo viên và học sinh thực hạên tốt công tác giảng dạy và học tập, nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên bên cạnh đó giáo dục THPT ở Lạng Sơn vẫn còn những mặt tồn tại cần khắc phục.

Muốn phát triển được giáo dục THPT trong giai đoạn tới cần tăng cường đầu tư hơn nữa cho giáo dục THPT. Thực hiện huy động tốt các nguồn tài chính khác cùng với NSNN đầu tư cho giáo dục, tăng cường xã hội hoá giáo dục. Song song với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục THPT cần phải

tăng cường quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT đảm bảo cho các khoản chi là đúng chính sách chế độ và đem lại hiệu quả cao.

Xuất phát từ tình hình thực tế về cơng tác quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua, trong cuốn chuyên đề của em đề cập tới phần lý luận về chi NSNN cho giấo dục THPT, đánh giá thực trạng chi và quản lý chi, từ đó rút ra các biện pháp tăng cường quản lý chi cho giáo dục THPT trong thời gian tới.

Do điều kiện hạn chế, sự hiểu biết thực tế chưa sâu sắc, nên cuốn

chun đề khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy, cơ giáo và các cán bộ Sở Tài chính Lạng Sơn đóng góp ý kiến để cuốn chun đề được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2005 Sinh viên

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm tằng cường quản lý chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh lạng sơn (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)