Tăng cường quản lý Ngân sách cho giáo dụcTrung họcphổ thông ở tất cả các khâu của chu trình Ngân sách và tăng cường cơng tác Thanh tra,

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm tằng cường quản lý chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh lạng sơn (Trang 49 - 50)

tất cả các khâu của chu trình Ngân sách và tăng cường cơng tác Thanh tra, kiểm tra:

Muốn đánh giá tính hiệu quả của cơng tác quản lý NSNN nói chung và quản lý ngân sách cho sự nghiệp Giáo dục nói riêng, cần phải xem xét đến tất cả các khâu trong chu trình quản lý Ngân sách, từ khâu lập dự toán, phân phối, cấp phát, quyết toán đến giám đốc, kiểm tra.

Khâu lập dự tốn: Cơ quan tài chính phải u cầu và theo dõi các đơn

vị lập dự tốn kinh phí có theo đúng trình tự, phương pháp và các văn bản hướng dẫn lập dự tốn NSNN hay khơng. Xem xét các đơn vị lập dự tốn có đúng với yêu cầu, bám sát tình hình thực tế và những biến động trong năm kế hoạch có thể xảy ra hay khơng. Cần có những biện pháp xử lý đối với những trường hợp chỉ muốn trục lợi, tiến hành lập dự tốn chậm, khơng tn theo các yêu cầu của cơ quan tài chính ...

Khâu chấp hành: Cần cắt giảm những khoản chi khơng cần thiết trong

quản lý hành chính mà chủ yếu là giảm chi các khoản thanh tốn dịch vụ cơng cộng, hội nghị, cơng tác phí. Trong thực tế những khoản chi này gây rất nhiều lãng phí, tình trạng " điện thoại chùa" vẫn nghiễm nhiên tồn tại...do vây cần phải bám sát những tiêu chuẩn định mức do Nhà Nước quy định trong quá trình chi, kiểm tra kê khai từng đối tượng, từng định mức trước khi xin kinh phí hay không, kiên quyết từ chối cấp phát các khoản chi ngồi dự tốn và khơng có căn cứ thực tế. Đối với những mục chi khơng có định mức cụ thể thì cần xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá kết quả cơng việc, trên cơ sở đó tiến hành cấp phát thanh toán, nhằm tăng cường hơn nữa tỷ trọng chi cho nghiệp vụ chun mơn của đơn vị. Trong q trình cấp phát phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời, thủ tục nhanh gọn, có sự phối hợp đồng bộ giữa Sở Tài Chính, Sở Giáo Dục-Đào tạo và Kho Bạc Nhà Nước.

Khâu quyết toán :Đây là khâu diễn ra sau khi đã tiến hành phân phối,

cấp phát và sử dụng cho sự nghiệp Giáo dục, nó quyết định đến việc xem xét, kiểm tra việc sử dụng kinh phí có đúng mục đích, khâu quyết tốn có được thực hiện định kỳ hàng quý, hàng năm hay khơng. Trong khâu quyết tốn cần thực hiện kiên quyết đối với những khoản chi khơng đúng và có biện pháp xử lý đối với những người làm sai nguyên tắc.

Kiểm tra là công việc cần thiết trong tất cả các khâu, nó là cơ sở để đánh giá tính hiệu quả của cơng tác quản lý. Q trình kiểm tra phải được thực hiện ở tất cả các đơn vị. Thông qua kiểm tra vịêc chấp hành các định mức chi tiêu về giáo dục, kiểm tra tính mục đích trong việc sử dụng các khoản chi, tăng cưịng cơng tác kiểm tra, giám sát các khoản chi của chu trình ngân sách. Kiểm tra đối với các thiết bị mua sắm và các trang thiết bị chuyên dùng có giá trị cao để đảm bảo chất lượng và giá cả, tránh tình trạng mua bán lại thiết bị cũ, tân trang, chất lượng kém nhưng giá cả cao gây lãng phí nguồn NSNN, đồng thời ảnh hưởng xấu tới công tác chuyên môn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm tằng cường quản lý chi NSNN cho GD THPT ở tỉnh lạng sơn (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)