Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Tiờn Lữ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại NHNoPTNT huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 31 - 37)

2. THỰC TRẠNG CễNG TÁC HUY ĐỘNGVỐN TẠI NHNo&PTNT

2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Tiờn Lữ

Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền.

Đvt: triệu đồng TT Nguồn vốn huy động Năm 2010 Năm 2011 8 thỏng 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 Nội tệ 295.402 92,4 342.600 94,8 432.420 95 2 Ngoại tệ (quy đổi) 24.264 7,6 18.808 5,2 20.780 5

Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100

( Nguồn phũng kế hoạch tớn dụng NHNo&PTNT Tiờn Lữ)

Qua bảng số liệu trờn cho thấy:

* Nguồn vốn huy động phõn theo loại tiền: Ta thấy nguồn vốn huy

động nội tệ chiếm tỷ trọng rất cao năm 2011 chiếm 94,8%, năm 2012 chiếm 95,4%. Đõy cũng là một hạn chế của Ngõn hàng trong việc thanh toỏn với cỏc khỏch hàng cú nhu cầu sử dụng ngoại tệ. Nguồn vốn ngoại tệ năm 2011 giảm đi so với năm 2010 là 15.456 trđ. Nhưng sang 8 thỏng đầu năm 2012 tỡnh hỡnh đó được cải thiện, nguồn vốn huy động từ ngoại tệ là 20.780 trđ tăng so 2011 là 1.972 trđ. Cho thấy Ngõn hàng đó cú những biện phỏp để thu hỳt thờm nguồn vốn từ ngoại tệ để đỏp ứng nhu cầu kinh doanh của mỡnh. Việc huy động nguồn vốn nội tệ với tỷ trọng thấp một phần là do đặc điểm kinh tế của huyện, trong huyện cỏc doanh nghiệp liờn doanh ớt, do đú nhu cầu thanh toỏn, giao dịch bằng ngoại tệ cũng thấp. Mặt khỏc vỡ Ngõn hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn nờn nguồn vốn ngoại tệ cũng như cỏc hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngõn hàng cũng bị hạn chế.

Về vốn huy động bằng nội tệ tăng khỏ cao giữa cỏc năm. Năm 2011 vốn nội tệ huy động được là 342.600 trđ tăng so với năm 2010 là 47.198 trđ với tỷ lệ tăng 16%. Sang 8 thỏng đầu năm 2012 vốn huy động nội tệ là 432.420 trđ

khỏ mạnh là kết quả sự chuyển biến tớch cực của Ngõn hàng kết hợp sử dụng đồng bộ và hiệu quả cỏc biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc huy động và sử dụng vốn như: làm tốt cụng tỏc khỏch hàng, tăng cường tớnh chặt chẽ trong cụng tỏc điều hành, quản trị vốn và lói suất, quản trị rủi ro, thanh khoản và ỏp dụng cụng nghệ mới trong hoạt động của Ngõn hàng.

* Về nguồn vốn huy động phõn theo thành phần kinh tế.

Bảng 6. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế.

Đvt: triệu đồng TT Nguồn vốn huy động Năm 2010 Năm 2011 8 thỏng 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 TG của dõn cư 281.873 88,2 326.643 90,4 416.626 92 2 TG của cỏc TCKT, TCXH 37.793 11,8 34.765 9,6 36.574 8 Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100

( Nguồn phũng kế hoạch tớn dụng NHNo&PTNT Tiờn Lữ)

Nhận thức được tiềm năng nguồn vốn huy động từ dõn cư, năm 2008 NHNo&PTNT huyện Tiờn Lữ - Hưng Yờn đó tập trung cỏc biện phỏp đẩy mạnh huy động vốn từ cỏc loại tiền gửi. Kết quả đạt rất khả quan: Tổng vốn huy động năm 2011 đạt 361.408 triệu đồng so với chỉ tiờu kế hoạch giao cho NHNo Tiờn Lữ đạt 95,5% (kế hoạch giao là 378.195 trđ) so với năm 2010 tăng 13,6%, tăng ở tất cả cỏc loại tiền gửi. Tiền gửi của dõn cư chiếm tỷ trọng lớn năm 2010 là 88,2%, năm 2011 là 90,4%, năm 2012 92%. Do NHNo Tiờn Lữ đó làm tốt cụng tỏc huy động vốn từ đầu năm 2011, tổ chức huy động tiết kiệm đầu năm với nhiều chương trỡnh hấp dẫn. Mặc dự cuối năm thị trường cú nhiều biến động phức tạp, giỏ cả tăng làm ảnh hưởng bất lợi cho cụng tỏc huy động

tăng trưởng nguồn vốn và hoàn thành tốt kế hoạch của Ngõn hàng cấp trờn giao.

Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngõn hàng thỡ tỷ trọng huy động từ dõn cư là khỏ lớn chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, nguồn này cú quy mụ cơ cấu ổn định qua cỏc năm. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đúng vai trũ quan trọng nhằm thực hiện chủ yếu cỏc hoạt động thanh toỏn bự trừ Ngõn hàng. Năm 2011 vốn huy động từ dõn cư là 326.643 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 44.770 trđ với tỷ lệ tăng 15,9%, sang năm 2012 chi nhỏnh tiếp tục tăng lượng tiền huy động được từ dõn cư. Do nắm bắt được tõm lý của người dõn, biết được nhu cầu muốn gửi những khoản tiền tiết kiệm với độ an tồn cao, Ngõn hàng đó đưa ra những mức lói suất hấp dẫn kết hợp với cỏc chương trỡnh khuyến mói, cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với người gửi tiền. Chớnh vỡ vậy Ngõn hàng đó lấy được lũng tin của mọi người, thu hỳt được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư.

Khỏc với nguồn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế thường dưới dạng tài khoản thanh toỏn khiến Ngõn hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao thỡ nguồn vốn huy động từ dõn cư của Ngõn hàng luụn được duy trỡ ổn định, thường được gửi vào Ngõn hàng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn hoặc cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc nờn Ngõn hàng cú thể yờn tõm sử dụng cỏc kế hoạch đầu tư trung và dài hạn và tăng hệ số sử dụng vốn. Tuy nhiờn nhược điểm của việc huy động tiền gửi tiết kiệm là lói suất huy động bỡnh qũn cao, kỳ hạn thường ngắn ( < 12 thỏng).

Về tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế, TCXH: Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế ở Ngõn hàng được gửi dưới hai hỡnh thức là tiền gửi cú kỳ hạn và tiền gửi khụng kỳ hạn. Đối tượng của loại vốn này là cỏc doanh nghiệp kinh doanh thuộc mọi lĩnh vực. Khi cỏc doanh nghiệp hoạt động ngày một hiệu quả thỡ đõy là một nguồn vốn khụng phải nhỏ và ngày càng ổn định hơn. Chớnh vỡ vậy mà Chi nhỏnh NHNo&PTNT Tiờn Lữ – Hưng Yờn cần huy động tiền gửi của cỏc

tổ chức kinh tế, cần thoả thuận cựng khỏch hàng cú nguồn chu chuyển về tài khoản tại Ngõn hàng. Tiếp thị, tiếp cận bằng nhiều biện phỏp nhằm thu hỳt cỏc nguồn tiền nhàn rỗi từ cỏc doanh nghiệp, đơn vị hành chớnh sự nghiệp… gửi vào Ngõn hàng.

Trong những năm qua, Chi nhỏnh NHNo&PTNT Tiờn Lữ – Hưng Yờn đó huy động được phần lớn cỏc tổ chức kinh tế cú số dư tiền gửi lớn trờn địa bàn. Kết quả năm 2011 huy động số dư tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 34.765 triệu đồng, chiếm 9,6% tổng nguồn huy động. Sang 8 thỏng 2012 số tiền này đó tăng lờn 36.574 triệu đồng, tỷ lệ tăng 5% so với năm 2011 vỡ năm 2012 cú một số đơn vị mở tài khoản và cú đơn vị vay vốn. Tuy nhiờn trong tổng nguồn vốn huy động thỡ tỷ trọng nguồn tiền này cũn rất nhỏ so với tiềm năng của nú, trong những năm tới Chi nhỏnh cần phải cú cỏc biện phỏp để thu hỳt nguồn vốn này. Mặc dự chi phớ huy động vốn cho loại tiền này khỏ cao, nhưng Ngõn hàng cú quyền chủ động sử dụng nguồn vốn này và số vốn này thường rất lớn tạo ra nguồn vốn trung, dài hạn cho Ngõn hàng.

* Về nguồn vốn huy động theo kỳ hạn:

Bảng 7. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn.

Đvt: triệu đồng TT Nguồn vốn huy động Năm 2010 Năm 2011 8 thỏng 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 KKH 50.084 15,7 34.765 9,6 41.456 9,15 2 Kỳ hạn < 12 thỏng 246.060 77 298.933 82,7 357.487 78,8 3 Kỳ hạn > 12 thỏng 23.522 7,3 27.710 7,7 54.257 12,05 Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100

( Nguồn phũng kế hoạch tớn dụng NHNo&PTNT Tiờn Lữ)

đú Ngõn hàng cú thể sử dụng nguồn vốn này để đầu tư, tài trợ cho cỏc dự ỏn phỏt triển trung và dài hạn đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ngõn hàng.

Nhỡn vào bảng số liệu trờn cú thể thấy rằng Ngõn hàng đang đi đỳng hướng đó đề ra. Trong tổng nguồn vốn thỡ nguồn cú kỳ hạn luụn chiếm ưu thế (>80%). Nguồn vốn huy động ngắn hạn năm 2011 là 326.643 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 57.061 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90,4% trong tổng nguồn vốn huy động. Tỏm thỏng đầu năm 2012 nguồn vốn huy động ngắn hạn là 411.744 triệu đồng tăng so với năm 2011 là 85.101 triệu đồng chiếm tỷ trọng 90,85% trong tổng nguồn vốn huy động được. Nguồn tiền cú kỳ hạn của Ngõn hàng bao gồm: tiền gửi cú kỳ hạn của tổ chức và cỏ nhõn, tiết kiệm cú kỳ hạn của dõn cư. Đõy là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của Ngõn hàng. Mặc dự việc thu hỳt nguồn vốn cú kỳ hạn đũi hỏi chi phớ rất lớn nhưng nguồn vốn này giỳp cho Ngõn hàng chủ động hơn trong kinh doanh, kế hoạch húa được nguồn vốn và sử dụng vốn.

+ Lượng tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ từ 9,6% đến 15,7%. Năm 2011 tiền gửi khụng kỳ hạn là 34.765 triệu đồng giảm 15.319 triệu đồng so với năm 2010 chiếm tỷ trọng 9,6%. Tỏm thỏng đầu năm 2012 là 41.456 trđ tăng so với năm 2011 là 6.691 triệu đồng với tỷ trọng là 9,15% trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy số vốn huy động cú thời kỳ hạn ngắn tăng nhưng tỷ trọng lại giảm đú là do trong năm 2012 Ngõn hàng thực hiện chiến lược là tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động dài hạn. Tớnh chất của tiền gửi khụng kỳ hạn là khụng ổn định nờn việc sử dụng vào hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng là rất khú nhưng lói suất chi trả cho nguồn tiền này tương đối thấp so với cỏc khoản huy động khỏc, gúp phần làm giảm lói suất bỡnh qũn đầu vào, chi phớ huy động vốn thấp, nguồn vốn tăng nhanh và dồi dào, cú điều kiện để đa dạng húa danh mục tài sản cú như: cho vay TCTD khỏc, đầu tư trờn thị trường tiền gửi…. Vỡ vậy Ngõn hàng đó cú những chớnh sỏch nhằm duy trỡ ổn định nguồn tiền này như cung cấp cỏc dịch vụ kốm theo, tớnh toỏn lói suất chi trả hợp

lý, đỏp ứng cỏc nhu cầu của khỏch hàng. Mặc dự sự biến động của nguồn vốn này khỏ cao nhưng với lượng khỏch hàng tương đối ổn định thỡ sự rỳt gửi thường xuyờn khụng gõy quỏ nhiều lo ngại về khả năng thanh khoản. Mặt khỏc, Ngõn hàng cũng đó cú những biện phỏp tớch cực để phũng ngừa loại rủi ro này, đú là luụn luụn duy trỡ, đảm bảo khả năng thanh khoản.

+ Trong nguồn tiền gửi ngắn hạn, nguồn cú thời hạn từ 1 thỏng đến 12 thỏng chiếm tỷ trọng khỏ cao trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh. Nguồn này cũng cú mức biến động cao nhưng ổn định hơn nguồn tiền khụng kỳ hạn. Năm 2011 nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 thỏng là 298.933 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 52.873 trđ chiếm tỷ trọng 82,7% trong tổng nguồn vốn huy động. Tớnh đến 31/08/2012 nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 thỏng là 357.487 trđ tăng so 2011 là 58.554 trđ chiếm tỷ trọng 78,8%. Đối tượng chủ yếu của nguồn tiền này là cỏc khỏch hàng cú thu nhập ổn định và thường xuyờn, gửi tiền vỡ mục đớch an toàn, sinh lời.

Lói suất huy động đúng vai trũ quan trọng để thu hỳt đối tượng này, vỡ vậy chi nhỏnh đó cú những biện phỏp để điều chỉnh lói suất phự hợp, cỏc chương trỡnh dự thưởng nhằm thu hỳt khỏch hàng. Ngồi ra lói suất huy động của Ngõn hàng cũng thay đổi theo kỳ hạn tăng dần, cú nhiều kỳ hạn 1 thỏng, 2 thỏng, 3 thỏng….Ứng với mỗi một kỳ hạn sẽ là một mức lói suất khỏc nhau. Nhằm khuyến khớch khỏch hàng gửi tiền với kỳ hạn dài, từ đú tạo ra một nguồn tiền ổn định để giỳp Ngõn hàng đầu tư vào cỏc khoản mục khỏc nhau.

+ Ngoài 2 nguồn kể trờn phải kể đến nguồn vốn huy động trung và dài hạn. Nú cũng chiếm 1 tỷ trọng khụng nhỏ và cực kỳ quan trọng đối với hoạt động của Ngõn hàng. Qua bảng số liệu cho thấy năm 2011 nguồn vốn huy động trung và dài hạn là 27.710 triệu đồng tăng so 2010 là 4.188 trđ chiếm tỷ trọng là 7,7% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến thỏng 08/2012 là 54.257 trđ tăng 26.547 trđ so với năm 2011 chiếm tỷ trọng 12,05%.

Với nguồn vốn huy động này thỡ việc chi trả lói suất tương đối cao nhưng lại đem đến cho Ngõn hàng nhiều cơ hội đầu tư sinh lời, chủ động trong kinh doanh đặc biệt là những dự ỏn lớn, thời gian hoàn vốn lõu. Thờm vào đú khỏc với nguồn huy động ngắn hạn với tớnh chất khụng ổn định, Ngõn hàng phải lập một khoản dự trữ thanh khoản cao dự phũng khỏch hàng rỳt tiền.. Cũn với nguồn trung và dài hạn, thời gian đỏo hạn dài, tương đối ổn định nờn khoản phải lập dự phũng thấp, Ngõn hàng cú thờm một khoản đầu tư đem lại lợi nhuận.

Vớ dụ: Đối với nguồn huy động ngắn hạn nếu huy động 10 đồng thỡ Ngõn hàng phải trớch lập dự phũng 4 đồng, đem đầu tư 6 đồng. Cũn với nguồn trung và dài hạn huy động 10 đồng thỡ Ngõn hàng trớch lập dự phũng 2 đồng, đầu tư 8 đồng.

Như vậy cú thể thấy lợi nhuận mà nguồn vốn huy động trung và dài hạn đem lại là rất cao. Vỡ vậy chi nhỏnh đó cú những chớnh sỏch biện phỏp và hỡnh thức khuyến khớch khỏc nhau như mở loại hỡnh dự thưởng với gửi tiền trung và dài hạn, tiết kiệm bậc thang, phỏt hành kỳ phiếu dự thưởng nhằm làm tăng lượng vốn trung và dài hạn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại NHNoPTNT huyện tiên lữ tỉnh hưng yên (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)