2.1 .Khái quát về ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long
2.1.2 .Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long
2.1.Khái quát về ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long.2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong cho nhánh Thăng Long.
- Chi nhánh Thăng Long được thành lập vào ngày 11/10/2010 tại số 129-131 Hoàng Quốc Việt-Cầu Giấy-Hà Nội, là điểm giao dịch thứ 26 của toàn hệ thống. Giám đốc chi nhánh: ông Đinh Tiến Đức.
- Các điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh :
- Phòng Giao dịch Phạm Hùng, tại tầng 7 , tòa nhà FPT, đường Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
- Phịng Giao dịch Mỹ Đình, tại tầng 1, tịa nhà C4, đường Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đình, Từ Liêm, TP Hà Nội.
- Phòng Giao dịch Lạc Long Quân, tại số 76, đường Lạc Long Quân, phường Bưởi, quận Tây Hồ, TP Hà Nội.
- Quỹ tiết kiệm Nguyễn Trãi, tại số 501 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội.
Hiện tại chi nhánh Thăng Long đang là chi nhánh lớn nhất của hệ thống với những bước phát triển vững chắc và tồn diện, góp phần khơng nhỏ và sự phát triển chung của cả hệ thống.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Tiên Phong chinhánh Thăng Long. nhánh Thăng Long.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long cụ thể như sau :
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long. FDGIÁM ĐỐC PHÒNG GIAO DỊCH DSDTRƯỞNG PHÒNG HTTD GgGIÁM ĐỐC CHI NHÁNH SDGIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH FDFTRƯỞNG PHỊNG KHCN TTTRƯỞNG PHỊNG HNDN DGIAO DỊCH VIÊN FDCHUN VIÊN KHDN CDCCHUN VIÊN HTTD CCHUN VIÊN KHCN DFDFKIỂM SỐT VIÊN
Trong đó đội ngũ nhân sự chủ chốt bao gồm:
- Giám đốc chi nhánh: Ông Đinh Tiến Đức. - Giám đốc Khách hàng doanh nghiệp: Ông Đào Thái Hà. - Giám đốc Khách hàng cá nhân : Ông Lê Ngọc Tài. - Giám đốc Hỗ trợ tín dụng: Bà Nguyễn Thị Thủy. - Giám đốc Tổng hợp hành chính: Bà Nguyễn Thị Thủy. - Giám đốc Dịch vụ khách hàng: Bà Nguyễn Thị Lý. • Ban giám đốc
- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với mọi hoạt động của ngân hàng, ra quyết định cuối cùng đối với kế hoạch của chi nhánh, điều hành hoạt động chung của chi nhánh trực tiếp chỉ đạo công việc cho các trưởng phòng chức năng, trực tiếp quản lý phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ.
• Phịng dịch vụ khách hàng
- Thực hiện các yêu cầu mở tài khoản tiền gửi của khách hàng là cá nhân, tổ chức có yêu cầu mở tài khoản tại phòng giao dịch.
- Trực tiếp quản lý tài khoản và thực hiện giao dich với khách hàng. Trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ tại quầy, giao dịch với khách hàng.
- Ký các hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá (sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu Chính phủ) trong thẩm quyền cho vay của các phòng giao dịch theo quy định của và của Chi nhánh trong từng thời kỳ.
- Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân đã được phê duyệt. Thực hiện thu nợ, thu lãi các khoản vay của khách hàng theo u cầu của phịng quản trị tín dụng.
- Trực tiếp chi trả kiều hối đối với khách hàng cá nhân muốn mua ngoại tệ, kiểm tra hồ sơ và thực hiện theo yêu cầu của khách hàng hoặc chuyển đến các phịng có liên quan tại chi nhánh để phối hợp thực hiện.
- Chịu trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từ giao dịch; thực hiện đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, thấm quyền và các quy định về bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch với khách hàng; thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất mọi giao dịch với khách hàng.
• Phịng quan hệ khách hàng
- Đánh giá và tham gia đánh giá danh mục cung cấp sản phẩm dịch vụ đối với các đối tượng khách hàng được phân công quản lý.
- Lập và triển khai các chương trình, kế hoạch công tác, kế hoạch kinh doanh cũng như các giải pháp phát triển thị trường, thị phần, quảng bá thương hiệu
- Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng - Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng, kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả các khoản nợ đã chuyển ngoại bảng), đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc, lãi, phí (nếu có) đến khi tất tốn hợp đồng tín dụng, xử lý khi khách hàng khơng đáp ứng được các điều kiện tín dụng, phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lý.
- Quản lý hồ sơ, đấu mối thu thập tổng hợp, phân tích, bảo mật thơng tin và chịu trách nhiệm về chất lượng thông tin, dữ liệu thuộc phạm vi quản lý.
- Phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan trong phạm vi quản lý nghiệp vụ (tín dụng, phát triển sản phẩm, marketing, phát triển thương hiệu…)
• Phịng Tổng hợp hành chính
- Quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi tiết, kế toán tổng hơp, quản lý phân hệ kế toán tổng hợp và phân hệ quản lý nội bộ,
thực hiện chế độ báo cáo kế toán, cơng tác quyết tốn của chi nhánh theo đúng quy định của nhà nước và của Tiên Phong Bank.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính, xây dựng và trình kế hoạch tài chính, tài sản, kế hoạch quỹ thu nhập hàng năm theo quy định, đề xuất giao kế hoạch thu – chi, lợi nhuận giao quỹ thu nhập cho các đơn vị trong chi nhánh, theo dõi quản lý tài sản, cơng cụ lao động, văn phịng phẩm, ấn chỉ…của chi nhánh.
- Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, định kỳ phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch tài chính, hiệu quả hoạt động của từng phòng, khả năng sinh lời của từng sản phẩm và hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh để phục vụ quản trị điều hành. Lập quyết tốn tài chính.
- Là đơn vị cung câp tất cả các trang thiết bị thiết yếu dùng trong hoạt động hàng ngày của toàn bộ chi nhánh như cấp giấy tờ , bút ,mực, máy in quản lý các thiết bị trong toàn chi nhánh
- Là đơn vị đầu mối quản lý, tư vấn, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại chi nhánh. Hỗ trợ các phòng tổ tại chi nhánh trong việc sử dụng các thiết bị tin học và ứng dụng công nghệ thông tin. Hướng dẫn đào tạo các đơn vị tại chi nhánh để vận hành thành thạo các thiết bị tin học và các ứng dụng công nghệ thông tin.
- Tham gia phối hợp với các đơn vị liên quan tại chi nhánh thực hiện mua sắm thiết bị tin học. Đấu mối rà soát tập hợp các nhu cầu bổ sung thiết bị, máy móc tin học và yêu cầu kỹ thuật phục vụ công tác mua sắm thiết bị cho chi nhánh. Tham gia tổ chức mua sắm thiết bị tại chi nhánh
- Thực hiện công tác quản lý mạng, đường truyền, thiết bị tin học. Thường xuyên theo dõi hoạt động của các đường truyền chính thức và
đường truyền dự phịng, phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành các biện pháp khắc phục khi xảy ra sự cố về đường truyền.
● Phịng hỗ trợ tín dụng
- Chức năng quản lý tín dựng hỗ trợ việc thực hiện và xử lý các hồ sơ tín dụng một cách nhanh chóng được thực hiện từ yêu cầu của khách hàng hoạt động trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng. Chức năng hỗ trợ việc xử lý các hồ sơ tín dụng được nhanh chóng từ hội sở đến các chi nhánh.
- Nhân viên tín dụng từ các chi nhánh cập nhật các thơng tin hồ sơ tín dụng lên hệ thống, ban hỗ trợ tín dụng từ hội sở và cán bộ phụ trách tín dụng sẽ cho ý kiến về hồ sơ vay theo thông tin mà nhân viên đưa lên và yêu cầu bổ sung thơng tin liên quan và ra quyết định có đồng ý cho vay hay không.
2.1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long.
2.1.3.1.Đặc điểm địa bàn kinh doanh và các hoạt động chủ yếu của ngân hàng.
Đặc điểm địa bàn kinh doanh.
Chi nhánh Thăng Long tọa lạc ngay trên trục đường Hoàng Quốc Việt của quận Cầu Giấy- nơi có mật độ dân cư đơng đúc, xung quanh có nhiều tịa nhà văn phịng lớn, trường học và doanh trại quân đội. Đây là một lợi thế giúp cho chi nhánh có thể dễ dàng tiếp cận khách hàng. Hồng Quốc Việt cùng với Nguyễn Chí Thanh đã từng được bình chọn là những con đường đẹp nhất Việt Nam nối thẳng ra tuyến đường Phạm Văn Đồng, đường Cao tốc trên cao dẫn ra sân bay Nội Bài, khu đơ thị Mỹ Đình, Đại lộ Thăng Long một cách khơng thể nhanh chóng và thuận tiện hơn. Tịa nhà cũng nằm gần đường Nguyễn Văn Huyên dẫn ra khu Ngoại giao đồn và kết nối với các
khu đơ thị lớn. Khơng chỉ thế, tịa nhà cịn rất gần trung tâm hành chính và khu đơ thị mới Tây Hồ Tây - nơi có nhiều dự án lớn và quan trọng của Trung ương và Thủ đô Hà Nội, và chỉ cần 5 đến 10 phút đã có thể tới Hồ Tây và quảng trường Ba Đình - Trung tâm chính trị của đất nước.
Tuy nhiên, chi nhánh cũng phải cạnh tranh rất nhiều với các chi nhánh của ngân hàng khác trên trục đường Hoàng Quốc Việt do những lợi thế của của con đường này. Bên cạnh đó, địa bàn hoạt động của chi nhánh khơng phải là nơi có nhiều doanh nghiệp nên việc tiếp cận doanh nghiệp sẽ có bất lợi.
Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng. - Huy động vốn và sử dụng vốn.
- Mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, NH TMCP Tiên Phong.
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, gồm: cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng, các dịch vụ thu – chi và phát triển tiền mặt cho khách hàng....
- Kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng khác, tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng.
- Bảo lãnh cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng... - Các hoạt động khác theo quy định của NHNN và Ngân hàng TMCP Tiên Phong.
2.1.3.2.Hoạt động huy động vốn.
Nhận thức được tầm quan trọng sống còn của vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, TPBank Thăng Long đã bằng nhiều cách đa dạng hố các hình thức huy động vốn, tận dụng các thế mạnh của mình để thu hút nguồn
vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau. Các hình thức huy động vốn chủ yếu của ngân hàng:
+Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác trong nước và nước ngồi dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
+Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của TPBank.
+Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của Chính phủ, chính quyền địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của TPBank
+Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức tín dụng nước ngồi khi được Tổng Giám đốc cho phép bằng văn bản.
+Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
BẢNG 2.1. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH THĂNG LONG. (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số Tiền Tỷ trọng Số Tiền ± Tỷ Trọng % Số Tiền ± Tỷ Trọng% Nguồn vốn huy động 575.519 100% 702.294 126.775 22,03% 795.429 93.135 13,26%
Nguồn dân cư 380.615 66,13% 429.801 49.186 12,92% 453.843 24.042 5,59% Nguồn của các tổ
chức kinh tế 194.868 33,87% 272.493 77.625 39,83% 341.586 69.093 25,36%
Phân theo loại
tiền huy động 575.519 100% 702.294 126.775 22,03% 795.429 93.135 13,26 Nguồn VNĐ 529.470 92,00% 615.018 85.548 16,16% 739.748 124.730 20,28% Nguồn ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 46.049 8,00% 87.276 41.227 89,53% 55.682 -31.594 -36,20 Phân theo kỳ hạn HĐV 575.519 100% 702.294 126.775 22,03% 795.429 93.135 13,26% Khơng kì hạn 55.018 9.56% 76.265 21.247 38,62% 87.152 11.247 14,75% Có kỳ hạn dưới 12 tháng 78.815 13,69% 101.184 22.369 28,38% 108.561 7.377 7,29% Có kỳ hạn từ 12 đến dưới 24 tháng 428.831 74,51% 510.600 81.769 19,07% 582.280 71.680 14,04% Có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 12.855 2,23% 14.245 1.390 10,81% 17.436 3.191 22,40%
Qua bảng trên ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm, trong đó nguồn chủ yếu đến từ tiền gửi của dân cư. Kết quả huy động vốn năm 2015 là 795.429 triệu đồng tăng 93.135 triệu đồng so với năm 2014, tương đương 13,26%. Tương tự tổng nguồn vốn huy động năm 2014 là 702.294 triệu đồng, tăng 126.775 triệu đồng so với năm 2013, tương đương tỷ lệ tăng 22,03%. Trong đó, nguồn tiền gửi bằng VND chiếm đa phần trong tổng nguồn vốn huy động, cụ thể: Năm 2013, nguồn tiền gửi bằng VND chiếm 92,00% tổng nguồn vốn huy động, năm 2014 chiếm 67,48% tổng nguồn vốn huy động giảm 24,52% so với năm 2013 do tình hình nền kinh tế biến động, chưa có dấu hiệu hồi phục, năm 2015 doanh số huy động tiền gửi bằng VND chiếm 93,00% , tăng 25,52% do nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục, lượng tiền nhàn rỗi dồi dào hơn, tâm lý khách hàng cũng ổn định hơn.
Nguồn vốn huy động từ dân cư là nguồn cung cấp vốn chính cho ngân hàng thực hiện hoạt động kinh doanh và tăng đều qua các năm: Năm 2013 nguồn này chiếm 66,13% tổng nguồn vốn huy động, năm 2014 tỷ trọng nguồn này tăng thêm 12,92% so với năm 2013, năm 2015 tỷ trong này tăng thêm 5,59% so với năm 2014. Điều này cho thấy chi nhánh đã thực hiện nỗ lực công tác huy động vốn, tận dụng được nguồn tiền gửi nhàn rỗi từ dân cư xung quanh chi nhánh. Tuy nhiên với nguồn dân cư đơng đúc như vậy, các con số này có thể lớn hơn nhiều lần.
2.1.3.3.Hoạt động cho vay.
Cho vay là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Đi đôi với công tác huy động vốn, việc sử dụng vốn huy động được có hiệu quả hay khơng sẽ quyết định sự mở rộng hay thu hẹp đầu tư của ngân hàng, quyết định sự sống cịn của ngân hàng. Thơng thường, lãi suất là
nhân tố chính quyết định năng lực cho vay của một ngân hàng, bên cạnh đó, chất lượng dịch vụ mà cán bộ tín dụng mang đến cho khách hàng cũng là nhân tố then chốt giữ chân khách hàng, phát triển quan hệ với các khách hàng mới. Dưới đây là tình hình hoạt động cho vay của chi nhánh trong thời gian vừa qua:
BẢNG 2.2. TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - CHI NHÁNH THĂNG LONG
(Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số Tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền ± Tỷ Trọn g (%) Số Tiền ± Tỷ Trọn g (%) Dư nợ cho vay 381.09 100 % 460.19 6 79.10 6 20,76 581.31 6 121.12 0 26,32 Dư nợ VNĐ 341.07 89,50 395.82 8 54.75 8 16,05 541.26 6 145.43 8 36,74 Dư nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ 40.02 10,50 64.368 24.34 8 60,84 40.050 -24.318 -37,78 2. Theo thời hạn món vay Dư nợ ngắn hạn 228.454 59,95 305.760 77.306 33,84 377.856 72.096 23,58 Dư nợ trung hạn 53.552 23,44 53.076 -476 -0,89 56.672 3.596 6,78 Dư nợ dài hạn 99.084 16,61 101.36 0 2.276 2,30 146.788 45.42 8 44,82
( Nguồn số liệu: Báo cáo Kết quả kinh doanh năm 2013, 2014,