1.2. HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.3. Sự cần thiết nõng cao hiệu quả huy động vốn
Trong xu thế hội nhập kinh tế ngày càng một sõu rộng, vốn trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu và là điều kiện tiờn quyết của mọi quỏ trỡnh đầu tư sản xuất kinh doanh. Từ đú, cho thấy nguồn vốn mà cỏc ngõn hàng thương mại huy động và cho vay tới cỏc doanh nghiệp tổ chức là cũng rất quan trọng. Hiệu quả của hoạt động huy động cú tốt thỡ lượng vốn phõn phối mới phự hợp với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp và tổ chức.
Thụng thường cỏc đầu tư này lõm vào tỡnh trạng thiếu vốn tự cú. Vỡ thế trong kinh doanh, họ cần phải đi tỡm cỏch huy động vốn bằng nhiều cỏch khỏc nhau. Ngõn sỏch Nhà nước do yờu cầu chi cho tiờu dựng đầu tư ngày càng tăng nhưng nguồn thu ngày càng eo hẹp và tăng trưởng chậm nờn hầu như bị thiếu hụt. Nhà nước cũng cần cú vốn để thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội. Tất nhiờn, nguồn vốn đú cú thể dược Nhà nước đỏp ứng bằng cỏch in thờm tiền nhưng cỏch này cú thể làm tăng tỷ lệ lạm phỏt và kộo theo nhiều hiện tượng khỏc khụng cú lợi cho nền kinh tế. Do đú bản thõn Nhà nước cũng cần tự tỡm cỏch huy động vốn để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch của mỡnh. Cuối cựng bản thõn ngõn hàng cũng phải cú một lượng vốn làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của mỡnh. Nhưng ngõn hàng do bản chất là đi vay để cho vay hay nguồn vốn ngõn hàng huy động được lại là nguồn vốn để cỏc doanh nghiệp khỏc đi vay nờn cụng tỏc huy động vốn lại càng cú ý nghĩa quan trọng. Hơn nữa, chớnh sỏch huy động vốn là một bộ phận quan trọng trong chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, nú liờn quan đến chớnh sỏch thu nhập trong phạm vi tồn xó hội, tỏc động trực tiếp đến mọi quan hệ tớch luỹ và tiờu dựng, việc hoạch định chớnh sỏch huy động vốn trong nền kinh tế thị trường cú ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc hoạt động tài chớnh, tỡnh hỡnh lạm phỏt và ổn định tiền tệ. Vỡ thế, việc đẩy mạnh cụng tỏc huy động vốn cho đầu tư phỏt triển giữ một vị trớ đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển xó hội của nước ta hiện nay.
1.2.3.1. Đối với ngõn hàng
Trong mụi trường kinh doanh ngày nay sự cạnh tranh diễn ra gay gắt thỡ vốn là một yếu tố giỳp cỏc ngõn hàng thắng thế trong cạnh tranh. Ngõn hàng nào trường
vốn sẽ cú khả năng thoả món tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng, cú khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng thờm thu nhập và củng cố vị thế trờn thị thương trường ... Nhận thức được vai trũ to lớn của vốn trong hoạt động kinh doanh, cỏc Ngõn hàng Thương mại luụn tỡm cỏch phỏt triển nguồn vốn của mỡnh, tỡm mọi biện phỏp để đẩy mạnh hiệu quả của cụng tỏc huy động vốn.
Huy động vốn là một nghiệp vụ truyền thống của ngõn hàng. Từ khi cú cỏc ngõn hàng ra đời thỡ nghiệp vụ huy động vốn đó gắn liền với cỏc hoạt động của nú, trải qua quỏ trỡnh phỏt triển của hệ thống ngõn hàng thỡ nghiệp vụ huy động vốn cũng được đổi mới cho phự hợp với sự phỏt triển của xó hội. Hiệu quả cụng tỏc huy động vốn được cỏc ngõn hàng quan tõm khụng chỉ vỡ nú là một nghiệp vụ truyền thống của ngõn hàng ma cũn vỡ nú là một trong những hoạt động chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngõn hàng.Do đú trong mọi giai đoạn, nõng cao hiệu quả cụng tỏc huy động vốn luụn là vấn đề được cỏc Ngõn hàng Thương mại chỳ trọng.Nhu cầu phỏt triển của xó hội ngày càng tăng kộo theo nhu cầu về vốn của cỏc thành phần kinh tế, của dõn cư... Để đỏp ứng được mọi yờu cầu này thỡ cỏc ngõn hàng phải cú một nguồn vốn đủ lớn để cú thể phục vụ cho sự phỏt triển chung của nền kinh tế, mànguồn vốn tự cú của ngõn hàng luụn là quỏ “nhỏ bộ” trước yờu cầu phỏt triển của xó hội. Do đú để cú thể cú một lượng vốn cần thiết để thực hiện sứ mệnh “bà đỡ” cho nền kinh tế thỡ cỏc Ngõn hàng Thương mại phải tỡm cỏch tăng trưởng nguồn vốn hiện cú của mỡnh và vấn đề nõng cao hiệu quả cụng tỏc huy động vốn được đặt ra rất bức thiết. Sự cần thiết nõng cao hiệu quả cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng thương mại 1/3 Cỏc Ngõn hàng Thương mại hoạt động trờn thị trường với tư cỏch là cỏc trung gian tài chớnh với chức năng chủ yếu là phõn phối lại tiền tệ trong xó hội, thỳc đẩy nền kinh tế khụng ngừng phỏt triển. Hoạt động huy động vốn chớnh là việc thu hỳt cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong xó hội để rồi sau đú ngõn hàng phõn phối đến nơi thiếu vốn (bằng cỏc hoạt động cho vay, đầu tư). Làm tốt cụng tỏc huy động vốn cũng đồng nghĩa với ngõn hàng làm tốt nhiệm vụ quan trọng nhất của mỡnh . Cho nờn mọi Ngõn hàng Thương mại đều ý thức được sự cần thiết của việc đẩy mạnh hiệu quả hoạt động huy động vốn.
1.2.3.2. Đối với khỏch hàng
1.2.3.2.1 Đối với dõn cư
Nghiệp vụ huy động vốn đó cung cấp cho mọi người dõn cỏc phương thức tiết kiệm tiền hợp lý và an toàn. Nguồn tiền tiết kiệm trong dõn cư rất dồi dào, cú nhiều điều kiện thuận lợi để ngõn hàng sử dụng kinh doanh. Để thu hỳt được cỏc nguồn vốn này cỏcngõn hàng đó sử dụng nhiều hỡnh thức huy động vốn phong phỳ và tiện lợi. Điều này giỳp người dõn dễ dàng lựa chọn một hỡnh thức gửi tiền phự hợp với đặc điểm khoản tiền của mỡnh. Do đú tõm lý người dõn luụn mong ngõn hàng đưa ra được cỏc hỡnh thức huy động vốn hiệu quả, cú lợi cho cả hai bờn: vừa ớch nước vừa lợi nhà, vừa an toàn tài sản.
1.2.3.2.2. Đối với cỏc tổ chức kinh tế, doanh nghiệp
Nghiệp vụ huy động vốn đó giỳp cho cỏc tổ chức kinh tế, cỏc doanh nghiệp thuận tiện trong thanh toỏn giao dịch thụng qua tài khoản tiền gửi thanh toỏn. Nếu ngõn hàng đẩy mạnh cụng tỏc huy động vốn thỡ sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh, làm cho hoạt động của doanh nghiệp và cỏc tổ chức kinh tế luụn trụi chảy.Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp và tổ chức kinh tế đều cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng và huy động vốn cú hiệu quả sẽ giỳp cho doanh nghiệp cú vốn kịp thời bất cứ lỳc nào mà doanh nghiệp cần vốn. Do đú đứng ở gúc độ doanh nghiệp thỡ nõng cao hiệu quả cụng tỏc huy động vốn ở mỗi ngõn hàng là cần thiết.
1.2.3.3. Đối với nền kinh tế
Nghiệp vụ huy động vốn giỳp cho cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong xó hội được tập trung về một mối, thuận tiện cho việc phõn phối lại chỳng. Trỏnh được tỡnh trạng lóng phớ nguồn vốn, một số người tổ chức “hụi”, “họ” gõy mất ổn định trong xó hội.Với nền kinh tế thỡ hoạt động huy động vốn là khụng thể thiếu nhất là khi nền kinh tế cú lạm phỏt, lỳc đú huy động vốn là một trong những cụng cụ để kỡm chế lạm phỏt. Khi nền kinh tế trong giai đoạn phỏt triển, huy động vốn giỳp cho nú phỏt triển nhịp nhàng, hiệu quả hơn. Vỡ thế đẩy mạnh cụng tỏc huy động vốn ở mỗi Ngõn hàng Thương mại cú ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển của nền kinh tế.
Kinh nghiệm của cỏc nước đó chỉ ra rằng: trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của một đất nước nguồn đầu tư trong nước luụn cú ý nghĩa quan trọng và giữ vai trũ quyết định đến sự phỏt triển lõu dài và vững chắc của một đất nước. Trong luc đú lại là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngõn hàng cho nờn nếu phỏt huy tốt cụng tỏc này sẽ tăng cường được một nguồn vốn lớn cho nền kinh tế. Như vậy cụng việc đẩy mạnh cụng tỏc huy động vốn là hết sức cần thiết và cú ý nghĩa quyết định đến cả quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế bởi lẽ: Trờn phương diện lý luận và kinh nghiệm thực tế của cỏc nước phỏt triển,bất kỳ nước nào cũng phải sử dụng nguồn lực nội bộ là chớnh. Sự chi viện, bổ xung từbờn ngoài dự là viện trợ cho vay hay đầu tư nước ngoài cũng chỉ là tạm thời. Vốn ODA là vốn vay thỡ cuối cựng vẫn phải dựng vốn trong nước để trả gốc và lói. Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi cũng chỉ là phần bổ xung, khụng thể thay thế cho đầu tư và sản xuất trong nước. Vỡ thế cần phải phỏt huy tốt cụng tỏc huy động vốn. Hơn nữa, thực tế việc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài bao giờ cũng phải cú vốn đối ứng bờn trong mới cú thể phỏt triển một cỏch vững chắc. Vỡ vậy dự là cụng trỡnh được đầu tư từ nguồn vốn bờn ngoài thỡ vốn đầu tư trong nước cũng cú ý nghĩa quyết định bởi vỡ nếu khụng cú vốn đầu tư trong nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng kinh tế: điện nước, đường xỏ, thụng tin liờn lạc … hay là cụng trỡnh văn hoỏ xó hội như trường học, bệnh viện … thỡ hiệu quả sản xuất sẽ giảm sỳt. Vả lại, về lợi ớch dõn tộc, nếu khụng cú vốn đầu tư trong nước đủ mức cần thiết thỡ xột về lõu dài nguồn của cải làm ra (tớnh thụng qua chỉ tiờu GDP) cú thể lớn nhưng phần của cải thực mà ta được hưởng (tớnh thụng qua chỉ tiờu GNP) lại rất ớt. Như vậy, nền kinh tế nhỡn thấy cú vẻ phồn vinh nhưng thực ra của cải đú khụng thuộc sở hữu của nhõn dõn trong nước. Tỷ lệ gúp vốn của cỏc doanh nghiệp trong nước chỉ dừng lại ở mức 30% như hiện nay là lý do chủ yếu thiếu vốn đối ứng trong nước. Khụng ớt doanh nghiệp trong nước phải dựng quỹ đất để gúp vốn, phần cũn lại phải đi vay nước ngoài để gúp vốn liờn doanh. Một số doanh nghiệp trong nước mua thiết bị nước ngoài theo hỡnh thức trả chậm nhưng do khụng cú vốn nờn phải đivay thương mại với những điều kiện bất lợi làm ảnh hưởng khụng tốt đến hiệu quảcủa cụng trỡnh. Ngoài ra, nếu núi tới tỷ trọng giữa vốn
trong nước và vốn nước ngoài xột vềlõu dài vốn trong nước phải nhiều hơn vốn nước ngoài nhưng thực tế lại ngược lại. Bờn cạnh đú, cỏc cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới trong những năm gần đõy cho thấy khụng thể mong đợi sự tăng trưởng phỏt triển nhanh và vững chắc nhờ vào nguồn vốn bờn ngoài. Với sự cần thiết như vậy vốn luụn là yếu tố quyết định đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội.