Lập kế hoạch kiểm toán

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam thực hiện (Trang 42)

2.2 Thực trạng kiểm toán khoản mục Nợ Phải thu khách hàng trong kiểm

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

(1) Các cơng việc trước khi kiểm tốn:

 Lựa chọn nhóm phụ trách hợp đồng: Lựa chọn những người có đủ khả năng chịu trách nhiệm, đánh giá được rủi ro của cuộc kiểm tốn một cách chính xác nhất thực hiện ký kết hợp đồng kiểm tốn với cơng ty khách hàng

 Thiết lập nhóm kiểm tốn: Dựa trên những rủi ro và trọng yếu mà KTV đã đánh giá được, từ đó lựa chọn những KTV và các trợ lý kiểm tốnđủ trình độ và số lượng phù hợp với tính chất nghiêm trọng của các sai phạm mà KTVđã đánh giá được và quy mơ của cuộc kiểm tốn.

(2) Tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh và tìm hiểu ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng XYZ.

Do XYZ là khách hàng lâu năm của DFK nên cơng tác chuẩn bị kiểm tốn phải thu năm 2013 khơng gặp nhiều khó khăn. Đầu tiên trưởng nhóm kiểm tốn tổ chức cuộc họp với ban giám đốc cơng ty, kế tốn trưởng và trưởng phịng các ban có liên quan trong cơng tác kiểm toán nhằm nêu rõ quan điểm và trao đổi giữa 2 bên về phạm vị cơng việc, thời gian làm việc giữa 2 bên có thể hợp tác chặt chẽ giúp cho cuộc kiểm tốn tiến hành thuận lợi nhanh chóng và đạt được kết quả tốt nhất.

KTV tìm hiểu các thơng tin cơ sở về khách hàng, tìm hiểu các thơng tin về hoạt động liên tục, các thông tin về việc tuân thủ pháp luật và các quy định của

khách hàng thơng qua các tài liệu do khách hàng cung cấp theo yêu cầu ở trên và phỏng vấn ban giám đốc.

Cùng với đó thì KTV tìm hiểu về HTKSNB và các thủ tục kiểm sốt có liên quan đến khoản mục Nợ Phải thu khách hàng. Trên cơ sở đó, KTV dự kiến mức độ rủi ro kiểm sốt.

Do cơng ty XYZ là khách hàng lâu năm của DFK nên KTV dựa vào hồ sơ của các cuộc kiểm toán các năm trước KTV tiến hành tìm hiểu về hệ thống KSNB của doanh nghiệp qua đó để xác định những vấn đề còn tồn tại của doanh nghiệp những năm trước sau khi được KTV kiến nghị đã tiến hành sửa đổi chưa qua đó đánh giá về sự tồn tại của các quy chế KSNB đối với khoản mục Nợ Phải thu khách hàng. Đồng thời KTV trao đổi trực tiếp với ban Giám đốc đơn vị XYZ, đưa ra bảng câu hỏi đề nghị khách hàng trả lời về những thay đổi trong năm vừa qua để cập nhật thơng tin mới nhất lưu vào hồ sơ kiểm tốn năm hiện hành.

Các khoản phải thu được phản ánh theo giá trị ước tính có thể thu hồi sau khi trừ đi dự phịng các khoản phải thu khó địi. Dự phịng phải thu khó địi được lập dựa vào đánh giá của Ban Giám đốc về các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi.

Các khoản phải thu khách hàng, trả trước người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo:

 Nếu có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh được phân loại là tài sản ngắn hạn;

 Nếu có thời hạn thu hồi hoặc thanh tốn trên một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh được phân loại là tài sản dài hạn.

Tăng hoặc giảm số dư tài khoản dự phịng được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.

Bảng 2. 1: Tìm hiểu khái quát về khách hàng

HIỂU BIẾT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ KẾ HOẠCH KIỂM TỐN

Khách hàng: Cơng ty TNHH XYZ Năm tài chính kết thúc: 31/12/2013

I – THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ DOANH NGHIỆP:

Khách hàng : Kiểm toán năm đầu tiên

Kiểm toán thường xuyên Kiểm toán năm thứ 3

Phân loại : Rất quan trọng Quan trọng Bình thường

1. Tên đầy đủ : (tiếng Việt) Cơng ty TNHH XYZ

(tiếng Anh) XYZ Co., Ltd.

2. Trụ sở chính : lơ abc, cụm cơng nghiệp Tân Hồng - Hồn Sơn (thuộc khu cơng

nghiệp Tiên Sơn mở rộng), phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam

Điện thoại : 02413764*** Fax : 02413764*** Email : Mã số thuế : 2300575***

3. Giấy phép hoạt động : Công ty TNHH XYZ là công ty trách nhiệm

hữu hạn 100% vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư số 072023000*** ngày 5 tháng 6 năm 20xx do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh

V

Bắc Ninh cấp. Thời hạn hoạt động của Công ty là 45 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Trong quá trình hoạt động, Giấy chứng nhận đầu tư đã được sửa đổi như sau:.

Lĩnh vực hoạt động : Theo Giấy chứng nhận đầu tư, Công ty hoạt động chủ

yếu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gia công quần áo. Nền kinh tế trong năm

qua đang dần hồi phục và điều đó cũng có ảnh hưởng tới doanh nghiệp. Doanh nghiệp mở rộng phát triển nên có thể có những thay đổi về chính sách giá hay cơng nợ đối với khách hàng của doanh nghiệp, số lượng khách hàng của doanh nghiệp có khả năng tăng, doanh nghiệp cũng thực hiện việc đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ vào cuối năm. KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình.

4. Các cơng ty kiểm tốn tiền nhiệm : Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam 5. Số lượng nhân viên: Cơng ty có 1.458 nhân viên (2012: 1.399 nhân viên). 6. Những biến động của nền kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp trong năm:

None noted

7. Tình hình đầu tư và sản xuất trong năm của doanh nghiệp: DN mở

rộng sản xuất, đầu tư thêm vào TSCĐ và nhân lực.

8. Danh sách các khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp và những thay đổi trong năm:

Công ty ACE Design Factory Zin Cong ty DHA Co. Enter B company

Khách hàng mới: Sinyang Apparel, Cong ty TNHH Son Ha…

9. Danh sách các nhà cung cấp chính của doanh nghiệp và những thay đổi trong năm:

Cơng ty TNHH DongYang Yunsa Daelim Việt Nam

Khơng có thay đổi đáng kể về nhà cung cấp chính của DN trong năm

II – HIỂU BIẾT VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

CĂN CỨ VÀO KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, SỐT XÉT SƠ BỘ BCTC VÀ TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐỂ XEM XÉT MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LẬP BCTC TRÊN CÁC GĨC ĐỘ:

1. Niên độ kế tốn, hình thức kế toán áp dụng:

- Kỳ kế toán: từ 1/1 đến 31/12 - Hình thức kế tốn : Nhật ký chung

2. Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy vi tính

Phần mềm sử dụng: Samhwa Paints

3. Các chính sách kế tốn doanh nghiệp đang áp dụng và những thay đổi các

chính sách đó trong năm và so với năm trước :  Chính sách khấu hao: đường thẳng

 Hàng tồn kho và phương pháp tính giá thành: Giá xuất theo bình quân sau

mỗi lần nhập, phương pháp giá thành theo hệ số sản phẩm.

 Chính sách dự phịng giảm giá hàng tồn kho: NA

 Chính sách Nợ Phải thu khách hàng: Các khoản phải thu được phản ánh theo giá trị ước tính có thể thu hồi sau khi trừ đi dự phịng các khoản phải thu khó địi. Các khoản phải thu khách hàng, trả trước người bán, phải thu nội bộ, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo:

- Nếu có thời hạn thu hồi hoặc thanh tốn dưới một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh được phân loại là tài sản ngắn hạn;

- Nếu có thời hạn thu hồi hoặc thanh tốn trên một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh được phân loại là tài sản dài hạn.

 Chính sách dự phịng phải thu khó địi: Dự phịng phải thu khó địi được lập

dựa vào đánh giá của Ban Giám đốc về các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi.

 Chính sách phân bổ: phân bổ theo tỷ lệ thực tế sử dụng

 Chính sách tiền lương: NA

 Chính sách quản lý chi phí: NA

 Chính sách hoa hồng, chiết khấu, giảm giá: NA

Đối với việc KSNB khoản mục Nợ Phải thu khách hàng và Dự phòng Nợ Phải thu khó địi thì hệ thống KSNB của doanh nghiệp kiểm soát tương đối tốt. KTV đánh giá rủi ro kiểm sốt ở mức trung bình

4. Các vấn đề về thuế:

 Thuế GTGT:

- Phương pháp xác định (khấu trừ/trực tiếp): Khấu trừ - Thuế suất: 10%

 Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% trên thu nhập tính thuế

 Các loại thuế khác: Công ty kê khai và nộp thuế theo quy định hiện hành.

5. Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế tốn và kiểm toán

None noted

6. Các vấn đề cần lưu ý từ cuộc kiểm toán năm trước

None noted

7. Các thông tin khác NA

8. Đánh giá sơ bộ tình hình kinh doanh

9. Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm

soát nội bộ là đáng tin cậy và có hiệu quả.

CAO TRUNG BÌNH THẤP

III – ĐÁNH GIÁ RỦI RO 1 Rủi ro tiềm tàng

CAO TRUNG BÌNH THẤP

2 Rủi ro kiểm sốt

CAO TRUNG BÌNH THẤP

3 Rủi ro phát hiện

Từ việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt là trung bình thì KTV đưa ra được mức rủi ro phát hiện là trung bình.

V – KẾ HOẠCH THỰC HIỆN KIỂM TỐN NĂM NAY: 1. Thời gian và nhân sự

Cấp Tên

Kế hoạch năm nay Thực tế năm trước

Số giờ Số giờ

Manager Nguyễn Thanh Tuấn 40 32

Asst Nguyễn Thị Thu Hương 40 32

Asst Đào Thị Liên 40 32

Asst Trần Thị Minh Ngọc 40 32

Total 160 128

V

V

(3) Đánh giá về mức độ trọng yếu, xác định rủi ro.

Sau khi có những đánh giá tìm hiểu sơ qua về tình hình của doanh nghiệp trong năm, KTV tiến hành xác định mức độ trọng yếu đối với các khoản mục của BCTC. Việc ước lượng và phân bổ mức độ trọng yếu dựa trên những phán đoán nghề nghiệp cũng như trình độ chun mơn của KTV. Để đảm bảo tính thận trọng và chính xác, DFK đã xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu để xác định mức độ trọng yếu thống nhất cho mọi cuộc kiểm toán BCTC. Tùy theo tình hình tài chính, mực trọng yếu được ước lượng khác nhau với từng khách hàng khác nhau. Tuy nhiên thơng thường thì việc ước lượng mức độ trọng yếu dựa trên tổng tài sản của cơng ty, cịn nếu tổng tài sản nhỏ làm ảnh hưởng tới việc ước lượng mức độ trọng yếu thì sẽ ước lượng dựa trên doanh thu. Ví dụ như một doanh nghiệp thương mại thì có thể quy mơ vốn điều lệ lớn nhưng tài sản của cơng ty thì nhỏ hơn nhiều so với quy mơ vốn thì việc ước lượng mức độ trọng yếu dựa trên doanh thu bán hàng trong năm tài chính, ngược lại thì đối với doanh nghiệp sản xuất thì tài sản lớn thì việc ước lượng mức độ trọng yếu dựa trên tổng tài sản của doanh nghiệp.

Bảng 2.2: Đánh giá mức trọng yếu khách hàng

Mức trọng yếu

CÔNG TY TNHH XYZ Người lập: ĐTL

Từ 1.1.2013 đến 31.12.2013 Ngày: T2.2014

A. ƯỚC TÍNH TÍNH TRỌNG YẾU 1. Xác định điểm chuẩn của tính trọng yếu

a. Lựa chọn những điểm chuẩn liên quan nhất đến tính trọng yếu khoản mục

Phần trăm đánh giá

 Cơng ty nhà nước: Thu nhập từ hoạt động liên tục ( sau thuế) 5

 Công ty tư nhân: Thu nhập từ hoạt động liên tục ( sau thuế) 5 - 10

 Công ty tư nhân: Thu nhập được xạc định lại từ hoạt động liên tục ( sau thuế) 5

 Công ty tư nhân: Thu nhập được xạc định lại từ hoạt động liên tục ( sau thuế) 5 - 10

 Tổng doanh thu 0.25 - 0.5

Tổng tài sản 0.25 - 0.5

 Tài sản thuần hoặc vốn chủ sở hữu 1 - 2

 Thay đổi trong tài sản thuần hoặc lợi nhuận xác định/kế hoạch đóng góp 3 - 8

 Tổng tài sản của kế hoạch đóng góp/xác định 0.25 - 0.5

 Quyền yêu cầu và thanh tốn phí bảo hiểm về sức khỏe và các lợi ích khác 3 - 8

 Dấu hiệu khác 0.25 - 0.5 b. Chỉ ra giá trị chuẩn 117,178,26 6,133 VNĐ c. Chú ý

Giá trị chuẩn thể hiện tổng tài sản của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2013

2. Xác định phần trăm đánh giá

Đối với mỗi điểm chuẩn được xác định, lựa chọn phần trăm đánh giá tính trọng yếu có liên quan nhiều nhất:

0.25 %

3. Tính mức độ trọng yếu

Giá trị chuẩn (1b) Phần trăm Giá trị trọng yếu đánh giá (3a) 117,178,26 6,133 x 0 .25 % = 292,945, 665 VNĐ

Ở bảng trên thì việc đánh giá tính trọng yếu dựa trên tổng tài sản có trị giá 117.178.266.133 và phần tram đánh giá là 25%. Từ đó tính được giá trị trọng yếu là 292.945.665. Sau đó thì có bảng sau đây về tính giá trị sai sót chấp nhận được.

Bảng 2. 3: Xác định giá trị sai sót có thể chấp nhận được

Mức trọng yếu

CƠNG TY TNHH XYZ Người lập: ĐTL

Từ 1.1.2013 đến 31.12.2013 Ngày: T2.2014

B. ƯỚC TÍNH SAI SĨT CĨ THỂ CHẤP NHẬN ĐƯỢC 1. Xác định phần trăm có thể chấp

nhận được

Số bút tốn điều chỉnh Tổng sai sót dự kiến tương đương phần trăm của giá trị trọng yếu

trước thuế (3) Phần trăm sai sót có thể chấp nhận được dự kiến (2a) 0 - 2 N/A 60 - 80 % 3 - 5 Tới 40 % 40% Vượt quá 40 % 25%

6 hoặc nhiều hơn Tới 40 % 25%

Vượt quá 40 % 15% Phần trăm sai sót có thể chấp nhận được Tính trọng yếu Giá trị sai sót có thể chấp nhận được 25 % 292,94 5,665 73,236, 416 VN Đ

2. Xác định phạm vi danh sách các bút toán điều chỉnh và các bút toán phân loại lại

Bút toán điều chỉnh được đề xuất (PAJEs)

73, 000,000

VN Đ

Bút toán phân loại lại được đề xuất (PRJEs)

-

VN Đ

Giá trị sai sót có thể chấp nhận được sẽ bằng giá trị trọng yếu nhân với phần trăm sai sót có thể chấp nhận được ở đây là 25%, từ đó có được giá trị sai sót có thể chấp nhận được là 73.236.416. Và giá trị này được làm trịn hàng trăm nghìn vì vậy nó có giá trị 73.000.000 ở ơ Bút tốn điều chỉnh được đề xuất. Tuy nhiên không phải khoản mục hay công ty nào cũng tuân theo giá trị sai sót có thể chấp nhận được, nếu những khoản mục sau khi kiểm toán chênh lệch nhỏ hơn giá trị sai sót có thể chấp nhận được nhưng ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC thì vẫn phải điều chỉnh hoặc có thể có những khoản mục chưa ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC nhưng do bên phía khách hàng u cầu điều chỉnh vì một vài lí do thì KTV vẫn phải điều chỉnh.

(4) Phân tích tổng qt tình hình hoạt động của khách hàng

KTV tiến hành phân tích sơ bộ tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong năm qua thông qua số liệu trên BCTC như sau:

Bảng 2. 4: Phân tích sơ bộ về tình hình hoạt của doanh nghiệp

Công ty TNHH XYZ Prepared by: ĐTL 32

Audit 31.12.2013 Reviewed: NTT

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2013 2012 Variance Note

Amout % Total Assets Amount % Total assets Amount % TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn 111,584,449,412 95% 92,603,279,825 94% 319,065,119 0% Tiền 5,619,135,335 5% 5,300,070,216 5% 319,065,119 6% Tài sản ngắn hạn khác 4,165,600,000 4% 4,165,600,000 4% - 0% Đầu tư ngắn hạn 4,165,600,000 4% 4,165,600,000 4% - 0%

Các khoản phải thu ngắn

hạn 42,679,811,016 36% 21,406,042,449 22% 21,273,768,567 50% Phải thu khách hàng 42,549,458,01 6 36% 20,257,580,649 20% 22,291,877,367 52%

Trả trước cho người bán 130,353,000 0% 107,061,800 0%

23,291,200 18% Các khoản phải thu khác - 0% 1,041,400,000 1%

(1,041,400,000) - Hàng tồn kho 57,122,662,626 49% 60,195,084,690 61% (3,072,422,064) -5% Tài sản ngắn hạn khác 1,997,240,435 2% 1,536,482,470 2% 460,757,965 23% Chi phí trả trước ngắn hạn 115,104,692 0% 123,726,034 0% (8,621,342) -7% Thuế GTGT được khấu trừ 1,758,812,943 2% 1,323,922,546 1%

434,890,397 25% Tài sản ngắn hạn khác 123,322,800 0% 88,833,890 0% 34,488,910 28% Tài sản dài hạn 5,593,816,721 5% 6,272,023,402 6% (678,206,681) -12% Tài sản cố định 5,593,816,721 5% 6,272,023,402 6% (678,206,681) -12% Tài sản cố định hữu hình 5,593,816,721 5% 6,272,023,402 6%

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam thực hiện (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)