Phân tích dự án trong trường hợp chịu ảnh hưởng của các yếu tố

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP công thương – đống đa (Trang 86)

1.3..5 .2 Những nhân tố chủ quan

3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng hoạt động thẩmđịnh tại chính

3.2.5 Phân tích dự án trong trường hợp chịu ảnh hưởng của các yếu tố

khách quan:

Khi áp dụng các phương pháp phân tích tài chính dự án khơng nên chỉ xem xét ở trạng thái tĩnh mà nó cịn được xem xét ở trạng thái động nhằm đưa ra những phân tích mang tính thực tế hơn. Từ đó, thẩm định viên sẽ đánh giá chính xác hơn mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận. Các phương pháp đánh giá rủi ro như là phường pháp phân tich độ nhạy, phân tích tình huống, phương pháp mơ phỏng Monte Carlot... nhưng phương pháp sử dụng hiệu quả, khơng tốn kém nhiều chi phí, thời gian là phương pháp phân tích độ nhạy( đã nêu lí thuyết ở chương I).

Ta có thể áp dụng phương pháp vào trong dự án đầu tư mới máy móc thiết bị ở cơng ty Việt Á như sau:

+ trường hợp 1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 1%, các yếu tố khác giữ ngun. Thì ta có bảng tính tốn hiệu quả

STT Khoản mục Năm

0 1 2 3 4 5

1 Giá trị đầu tư 41400000000

2 Tổng doanh thu 350000000000 417000000000 468638000000 492500000000 492500000000

3 Tổng chi phí 348594409715 413269608145 463764937893 486962028471 486970324601

4 Lợi nhuận trước thuế 1405590285 3730391855 4873062107 5537971529 5529675399

5 Thuế 25% 351397571 932597964 1218265527 1384492882 1382418850

6 Lợi nhuận sau thuế 1054192714 2797793891 3654796580 4153478647 4147256549

7 Khấu hao 5914000000 5914000000 5914000000 5914000000 5914000000

8 Dòng tiền thuần -41400000000 6968192714 8711793891 9568796580 10067478647 10061256549 9 Lãi suất chiết khấu 11.85%

10 Giá trị hiện tại

NPV -9188241394

IRR 0 )

Ta thấy: NPV<0 Dự án khơng có tính hiệu quả IRR< 10.5%( Lãi suất vay vốn ngân hàng)

+ trường hợp doanh thu giảm 1%, các yếu tố khác giữ ngun. Thì ta có bảng tính tốn hiệu quả là:

STT Khoản mục

Năm

0 1 2 3 4 5

1 Giá trị đầu tư 41400000000

2 Tổng doanh thu 346500000000 412830000000 463951620000 487575000000 487575000000

3 Tổng chi phí 345543432589 409611432589 459694142589 482497932589 482657932589

4 Lợi nhuận trước thuế 956567411 3218567411 4257477411 5077067411 4917067411

5 Thuế 25.00% 239141853 804641853 1064369353 1269266853 1229266853

6 Lợi nhuận sau thuế 717425558 2413925558 3193108058 3807800558 3687800558

7 Khấu hao 5914000000 5914000000 5914000000 5914000000 5914000000

8 Dòng tiền thuần -41400000000 6631425558 8327925558 9107108058 9721800558 9601800558 9 Lãi suất chiết khấu 11.85%

10 Giá trị hiện tại

NPV -10609439111

IRR 0

Ta thấy: NPV= -10609439111< 0 IRR= 0< 0

Nhận xét: Qua phương pháp tính độ nhạy trên,ta có thể thấy rằng dự án rất

nhạy cảm với các yếu tố tác động tới doanh thu, chi phí của dự án.

*Ở trường hợp 1, ta có thể thấy nhân tố ngun vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí hàng năm của dự án. Vì vậy, khi chi phí ngun vật liệu chỉ tăng 1% thì đã dẫn đến dự án khơng có hiệu quả. Vì vậy cần phải có các biện pháp hạn chế rủi ro này xảy ra như phải lên kế hoạch chống lãng phí nguyên nhiên vật liệu, đưa ra dự án nếu chi phí tăng thì giá bán các sản phẩm dự án phải như thế nào để đảm bảo doanh thu và hiệu quả dự án mà không làm giá thành sản phẩm quá cao...

*Với trường hợp 2, ta giả sử doanh thu bị giảm đi so với dự kiến 1%, chi phí khơng đổi thì dự án hiệu quả đã khơng tốt. Doanh thu giảm có thể do ảnh hưởng như công suất sản xuất không đạt như dự kiến, giá bán giảm, số lượng sản phẩm bán thực tế bị giảm so với dự kiến. Từ đó, phải đề ra các biện pháp như ln luôn kiểm tra thiết bị máy móc để đảm bảo hoạt động của nó, đưa ra các chính sách maketting bán sản phẩm của dự án....

Tuy nhiên qua kết quả trên, ta cũng thấy rằng độ rủi ro của dự án là khá cao, do nó quá nhạy cảm với sự thay đổi của các yếu tố kinh tế.

Để có được kết quả phân tích độ nhạy tốt. đội ngũ cán bộ thẩm định của Cơng ty phải có tầm nhìn vĩ mơ, tầm nhìn mang tính định hướng, chiến lược thì mới đưa ra được những giả thiết, những tính huống sát với thực tế, có khả năng tác động đến dự án trong tương lai.

3.2.6 Hồn thiện nội dung và quy trình thẩm định:

Hiện nay, ngân hàng Cơng Thương đã có văn bản hướng dẫn về quy trình nội dung thẩm định chung cho dự án đầu tư nhưng chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể với mỗi loại dự án cần có đủ u cầu j. Vì vậy, chi nhánh cần có những quy

trình riêng đối với mỗi loại dự án, nêu các yêu cầu cần thiết đối với mỗi loại dự án cho phù hợp với thực tế của chi nhánh. Như:

- Đối với dự án bất động sản cần có sự thẩm định về pháp lí, các chi phí cần có là j?...

- Đối với dự án sản phẩm mới: cần tập trung phân tích khía cạnh thị trường, nghiên cứu về cạnh tranh, tính tốn hợp lí cơng suất của máy móc, thiết bị.

- Đối với dự án đầu tư thay thế đổi mới TSCĐ: cần chú trọng phân tích đánh giá về mặt kĩ thuật, cơng nghệ... Sau khi tham khảo các ý kiến của cán bộ thẩm định, về xây dựng văn bản hướng dẫn cần thực hiện với sự đóng góp của phịng kinh doanh đối nội, phịng kinh doanh đối ngoại, phịng kiểm sốt, phịng kế toán.

3.2.7. Hồn thiện về trang thiết bị

Trong thời buổi cơng nghệ thơng tin hiện nay thì trang thiết bị kỹ thuật đang ngày một thay dần sức lao động của con người cũng như làm tăng hiệu quả trong việc tính tốn, giảm thiểu sai sót và giảm bớt khối lượng cơng việc cho người lao động vì thế cơ sơ vật chất cũng như trang thiết bị máy móc cần phải được sự đầu tư ngày một nhiều hơn nữa. Các công tác nghiệp vụ với trang thiết bị hiện đại sẽ giúp việc khai thác, xử lý, lưu trữ thông tin được tốt hơn cũng như giúp nâng cao hiệu quả thẩm định, rút ngắn thời gian khách hàng phải chờ đợi, tăng tính cạnh tranh. Ngân hàng cũng phải thường xuyên cập nhật các phần mềm hiện đại để quản lý và phục vụ cho các công tác nghiệp vụ.

Trong giai đoạn tới, Chi nhánh tiếp tục chú trọng công tác đổi mới trang thiết bị và hệ thống thông tin. Công tác quản trị ngân hàng theo hướng hiện đại cũng như nhu cầu tiện ích ngày càng cao của khách hàng địi hỏi ngân hàng ln phải tim tịi và áp dụng các cơng nghệ mới. Nếu không theo sát tốc độ đổi mới của cơng nghệ thì các dịch vụ của ngân hàng sẽ dần kém đi sức hấp dẫn đối với khách hàng. Đối tượng khách hàng mà Chi nhánh muốn nhắm tới là cá nhân tiêu dùng, những người thực sự nhanh nhạy và ln sẵn sàng đón nhận những tiện ích mới. Đó vừa là thách thức, vừa là cơ hội cho Chi nhánh vốn sẵn có sự năng động và định hướng rõ ràng về công nghệ.

Với những định hướng và giải pháp như vậy, tôi tin chắc rằng Chi nhánh sẽ vững bước trên con đường phát triển của mình. Với phương châm hoạt động “Nâng cao chất lượng cuộc sống”, Chi nhánh sẽ đem lại lợi ích cho khách hàng, cho cán bộ nhân viên và cho toàn xã hội.

3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ, Ngành có liên quan

Hệ thống các chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng và chi phối mọi lĩnh vực của đời sống: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…Một sự thay đổi dù nhỏ trong

các chính sách cũng sẽ tác động trực tiếp lên toàn xã hội. Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực hoạt động chịu ảnh hưởng bởi các chính sách Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng của Nhà nước. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư nói riêng trong ngân hàng địi hỏi khơng chỉ sự nỗ lực riêng của ngành ngân hàng mà cịn cần có sự phối hợp, giúp đỡ của Chính phủ và các ban ngành liên quan khác.

- Nhà nước cần hồn thiện hơn nữa mơi trường pháp lí, đặc biệt các quy định, nghị định về các vấn đề liên quan đến đầu tư, quản lí tài chính, kiêm tốn, hoạch tốn, thuế.. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư kinh doanh, ngân hàng có cơ sở pháp lí chắc chắn xử lý các vấn đề liên quan đến công tác thẩm định tài chính dự án.

- Hồn thiện hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của từng nghành, nghề, lĩnh vực kinh doanh đê làm cơ sở cho ngân hàng trong việc so sánh hiệu quả các chỉ tiêu tính tốn được.

- Quy định một hệ thống kế toán thống nhất, thực hiện việc kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Những tài liệu cân đối kế toán và váo cáo tài chính của doanh nghiệp phải được kiểm tốn trước khi cung cấp cho ngân hàng đê tiến hành thẩm định. Nhà nước cũng cần quy định rõ các biện pháp xử lý đối với các doanh nghiệp cố tình cung cấp số liệu sai sự thật đê lừa đảo ngân hàng.

- Các Bộ, ngành địa phương cần phối hợp chặt chẽ hơn trong việc trao đổi và cung cấp thông tin cần thiết và phát triển một mạng thơng tin trong tồn quốc với sự tham gia của các cơ quan trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động đầu tư và cơng tác thẩm định. Có như vậy, chất lượng nguồn thơng tin về doanh nghiệp sẽ được cải thiện, từ đó ghóp phần hồn thiện chất lượng công tác thẩm định dự án của ngân hàng.

3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà Nước

- NHNN cần phải căn cứ vào quy hoạch, phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ để định hướng cho công tác thẩm định của các NHTM. Bằng việc ban hành các văn bản, quy định về hoạt động đối với các TCTD , NH NN sẽ quản lý công tác thẩm định phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước, phục vụ và hỗ trợ tích cực cho q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ. Từ đó, các ngân hàng có cơ sở để tự sắp xếp, điều chỉnh hoạt động của mình, trong đó cơng tác thẩm định doanh nghiệp, để phù hợp với định hướng thẩm định của NHNN.

- NHNN cần có sự hướng dẫn và yêu cầu các TCTD chủ động xây dựng một hệ thơng chỉ số và giới hạn có tính cảnh báo về nguy cơ rủi ro có thể xảy đến với công tác thẩm định của ngân hàng như: giới hạn cho vay đối với một doanh

nghiệp, một ngành, một vùng cụ thể để phân tán rủi ro. Giới hạn này phải được xác định một cách hợp lý dựa trên các điều tra, đánh giá và so sánh về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn, tiềm lực tài chính, mức độ rủi ro và năng lực trả nợ của doanh nghiệp; tiềm năng phát triển của ngành, của vùng.

- NHNN cần có những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng và tăng cường vai trị của các trung tâm thơng tin ngân hàng. Hiện nay, NHNN có 2 trung tâm thơng tin là: Trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro và Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) đặt tại Vụ tín dụng NHNN. Chức năng của các trung tâm này là cung cấp thơng tin về tín dụng và rủi ro cho các NHTM. Tuy nhiên, do cịn có những vướng mắc về cơ sở pháp lý cũng như sự phối hợp giữa các thành viên tham gia nên trung tâm này đến nay vẫn chưa thực hiện đầy đủ chức năng của mình. Các thơng tin từ CIC cịn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của các ngân hàng thương mại như các thơng tin cịn chưa đầy đủ, chưa chính xác và chưa kịp thời. Vi vậy, để nâng cao vai trò của CIC, NHNN cần quy định bắt buộc về cung cấp thơng

tin tín dụng của các NHTM về CIC phải đảm bảo đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn. NHNN nên mở rộng phạm vi cung cấp thông tin của CIC không chi cung cấp thơng tin về tín dụng mà cả những thơng tin kinh tế phục vụ cho hoạt động thẩm định. Theo đó, CIC có thể hoạt động như một doanh nghiệp làm nhiệm vụ cung cấp sản phẩm thông tin và thực hiện hoạt động tư vấn. . Bên cạnh đó, NHNN cũng cần thống nhất đưa ra các chỉ tiêu đo lường mức độ rủi ro của từng ngành nghề, từng lĩnh vực kinh doanh của nền kinh tế làm căn cứ để ngân hàng phân loại, xếp hạng doanh nghiệp, từ đó nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tài chính DAĐT.

- NHNN cần tăng cường hỗ trợ các NHTM phát triển đội ngũ nhân viên, đồng thời giúp đỡ về mặt thông tin và kinh nghiệm thẩm định tài chính dự án cho các ngân hàng.NHNN nên đứng ra tổ chức các hội nghị tồn ngành về cơng tác thẩm định nhằm đánh giá chất lượng công tác này, báo cáo và trao đổi kinh nghiệm giữa các ngân hàng với nhau, đặc biệt là giữa các NHTM lớn. Bên cạnh đó, NHNN cũng nên thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ thẩm định của các NHTM do các chuyên gia của WB, IMF hoặc của những nước có ngành ngân hàng phát triển phụ trách. Qua đó, cán bộ thẩm định có thể nắm bắt những phương pháp mới hiệu quả trong thẩm định tài chính dự án đầu tư.

- NHNN cần có những nghiên cứu để đơn giản hóa cơng tác thẩm định trong hoạt động tín dụng ngân hàng nhưng vẫn phải đảm bảo được chất lượng thẩm định. Ví dụ như NHNN có thể hướng dẫn các NHTM trong việc phân cấp thẩm định, giảm số cấp thẩm định đồng thời tăng quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp.

3.3 Kiến nghị ngân hàng Vietinbank

- Tăng cường tổ chức các khóa học ngắn hạn, các lớp tập huấn chuyên đề thẩm định dự án đầu tư, tổ chức đi tập huấn, trao đổi kinh nghiêm công tác thẩm định cho các chi nhánh nhằm tăng nâng cao năng lực thẩm định nói chung và thẩm định tài chính dự án đầu tư nói riêng trong tồn hệ thống.

- Cần hồn thiện quy trình tín dụng cũng như quy trình thẩm định dự án đầu tư thơng nhất trong tồn hệ thống cho phù hợp với tình hình mới để chi nhánh có thể căn cú vào đó mà thực hiện.

- Đề nghị ngân hàng Công thương thành lập một mạng lưới thông tin. Cần tăng cường hoạt động của bộ phận thơng tin phịng ngừa rủi ro thuộc ngân hàng để có thẻ cung cấp thơng tin thường xun cho các chi nhánh của mình.

- Tập hợp các thơng tin về chất lượng phát triển của ngành, tình hình đầu tư, hiệu quả đầu tư của các ngành trên toàn quốc sẽ được ngân hàng xây dựng thành hệ thống thống tin của ngành và đưa lên mạng nội bộ.

- Định kì có tổng hợp, đúc kết kinh nghiệm trong tồn hệ thống để làm bài học chung trong lĩnh vực đầu tư.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

CHƯƠNG I..............................................................................................................4

NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.......................................................................................4

1.1 Tổng quan về dự án đầu tư:........................................................................4

1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư:....................................................................4

1.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư:...........................................................................5

1.1.3 Phân loại dự án đầu tư............................................................................5

1.2 Thẩm định dự án đầu tư...............................................................................6

1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư........................................................6

1.2.2 Sự cần thiết khách quan phải thẩm định dự án đầu tư:.......................6

1.2.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư.........................................................8

1.2.3.1 Thẩm định điều kiện pháp lí:.............................................................8

1.2.3.2 Thẩm định mục tiêu và sự cần thiết cuả dự án đầu tư:.....................8

1.2.3.3 Thẩm định khía cạnh thị trường:.......................................................8

1.2.3.5 Thẩm định khía cạnh nhân lực và tổ chức quản lý..........................10

1.2.3.6 Thẩm định kinh tế xã hội dự án.......................................................10

1.2.3.7 Thẩm định tài chính.........................................................................10

1.3 Thẩm định tài chính dự án đầu tư.............................................................10

1.3.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư.......................................10

1.3.2 Mục đích của thẩm định tài chính dự án đầu tư :...............................11

1.3.4 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư.......................12

1.3.4.1 Những vấn đề cơ bản khi thẩm định tài chính dự án đầu tư.......12

1.3.4.2 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư...................13

1.3.4.3 Xử lỷ rủi ro trong dự án đầu tư...................................................24

1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.....................................................................................................................31

1.3.5.1 Những nhân tố khách quan:.........................................................31

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP công thương – đống đa (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)