QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO
Về phía nhà nước
Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập và phát, dịch vụ kiểm toán ngày càng trở nên vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên, kiểm tốn tại Việt Nam vẫn đang trong tình trạng thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng; thời gian và phí kiểm tốn cịn thấp… Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác kiểm tốn. Vì thế, một trong những điều kiện để quy trình kiểm tốn có thể hồn
thiện hơn là Nhà nước phải có lộ trình cũng như chính sách thích hợp để phát triển kiểm tốn độc lập nói riêng và kiểm tốn nói chung.
Ở các nước phát triển, hoạt động kiểm toán độc lập phát triển mạnh dựa trên khung pháp lý đầy đủ và hiệu quả. Trong những năm qua, Chính phủ và Bộ tài chính đã ban hành nhiều văn bản có giá trị nhằm đưa kiểm tốn độc lập hoạt động có hiệu quả hơn tuy nhiên hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm toán vẫn cịn chưa hồn chỉnh và đồng bộ. Mặc dù đã khá hoàn thiện trong việc xây dựng hệ thống chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam nhưng hoạt động kiểm tốn chưa được cơng chúng quan tâm đúng mức. Cụ thể là, các Báo cáo kiểm toán chưa được sử dụng hiệu quả, dẫn đến hoạt động kiểm toán chưa phát triển đúng với tiềm năng vốn có.
Vì vậy, Nhà nước nên:
Xây dựng ban hành các văn bản pháp lý có tính hiệu lực nhằm hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam.
Bộ tài chính cần chú ý hơn đến vai trò của Hiệp hội KTV hành nghề trong việc mở rộng các khóa bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ của các KTV.
Bộ tài chính nên có văn bản hướng dẫn và các khóa đào tạo thêm cho các doanh nghiệp Việt Nam về việc xây dựng mơ hình hệ thống KSNB đạt hiệu quả.
Nhà nước nên có những đầu tư nhiều hơn cho ngành giáo dục, đưa ra những chính sách giáo dục đào tạo thích hợp.
Về phía cơng ty kiểm tốn và các KTV
Khơng nằm ngồi xu thế chung, các cơng ty kiểm tốn nói chung và AASC nói riêng đang tích cực tự hồn thiện mình để tồn tại và phát triển. Việc nâng cao chất lượng kiểm toán là yêu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển
đối với bất kỳ một doanh nghiệp kiểm tốn nào. Để làm được điều đó, các cơng ty cần phải đi theo định hướng cơ bản sau:
Công ty nên tuyển thêm KTV để tăng số lượng KTV tham gia cuộc kiểm toán để giảm áp lực về mặt thời gian cho KTV nhằm tăng hiệu quả trong công việc;
Định kỳ tổ chức các đợt thi, sát hạch nhằm đánh giá trình độ năng lực của KTV và trợ lý KTV để bồi dưỡng nâng cao và nếu cần thiết thì có thể giảm bớt các nhân viên không đủ năng lực;
Mở rộng giao lưu hợp tác với các tổ chức quốc tế để trao đổi kinh nghiệm và lĩnh hội các kinh nghiệm nghề nghiệp của các nước phát triển;
Các KTV phải tự giác trau dồi kiến thức, nâng cao năng lực bản thân, nâng cao đạo đức nghề nghiệp.
Về phía các đơn vị được kiểm tốn
Một báo cáo tài chính đã được kiểm tốn đảm bảo độ tin cậy cao, khơng chứa đựng các sai phạm trọng yếu thì phải được kiểm tốn trong điều kiện có đầy đủ các bằng chứng làm cơ sở dẫn liệu, khơng bị hạn chế về phạm vi kiểm tốn. Trách nhiệm của đơn vị khách hàng phải cung cấp, giải đáp đầy đủ các thắc mắc cho KTV tuy nhiên trong một số trường hợp nhân viên trong đơn vị chưa làm đúng được trách nhiệm của mình. Vì thế để có thể áp dụng các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn BCTC nói chung, quy trình kiểm tốn khoản mục HTK nói riêng về phía khách hàng cần :
Nâng cao chất lượng HTKSNB, cơng tác kế tốn của doanh nghiệp;
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các tài liệu theo u cầu của Kiểm tốn viên;
Có thái độ hợp tác trong việc giải thích cũng như sửa chữa các vấn đề Kiểm tốn viên nêu ra trong q trình kiểm tốn;
Về phía các trường đào tạo
Hiện nay, nguồn nhân lực kiểm tốn ở Việt Nam khơng chỉ thiếu về số lượng mà cịn thiếu về chất lượng. Vì thế, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho ngành kiểm toán đang là một vấn đề hết sức cấp thiết. Để làm được điều này, các tổ chức đào tạo, đặc biệt là các trường đại học, học viện cần hoàn thiện chương trình đào tạo của mình; kết hợp lý thuyết, chuẩn mực với thực tế kiểm tốn…
Ví dụ các trường có thể liên kết với các cơng ty kiểm tốn, hiệp hội nghề nghiệp để có những chương trình đào tạo thực tế, những chuyến tập huấn bởi chính các kiểm tốn viên dày dặn kinh nghiệm đan xen giữa các năm học... Điều này sẽ giúp cho người học có được sự liên hệ trực tiếp giữa lý thuyết với thực tế trong quá trình học góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiểm toán sau này.
KẾT LUẬN
Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho có ý nghĩa hết sức quan trọng trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Vì hàng tồn kho là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp, hàm chứa rất nhiều các sai phạm trọng yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tình hình tài chính của chính doanh nghiệp đó. Điều này địi hỏi các KTV và Cơng ty kiểm tốn phải thận trọng trong việc đánh giá HTK cũng như việc xây dựng kế hoạch kiểm tốn và thiết kế chương trình kiểm tốn phù hợp cho từng khách hàng.
Trong q trình thực tập tại Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC, em đã có điều kiện nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn hoạt động kiểm toán BCTC, đặc biệt là kiểm tốn khoản mục HTK của cơng ty. Trong luận văn của mình, em đã cố gắng liên hệ giữa thực tế kiểm tốn tại cơng ty và những kiến thức đã được thầy cô trang bị để rút ra một số nhận xét và ý kiến về cơng tác kiểm tốn khoản mục HTK do Cơng ty thực hiện.
Do thời gian và trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên luận văn của em chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, các anh chị để luận văn của em có thể hồn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn - ThS. NCS Đỗ Thị Thoa và toàn thể Ban giám đốc Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC cùng các anh chị trong phịng Kiểm tốn 3 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trính Lý thuyết kiểm tốn, TS. Nguyễn Viết Lợi - Th.S. Đậu Ngọc Châu (Chủ biên), 2013.
2. Giáo trình Kiểm tốn Báo cáo tài chính, TS. Nguyễn Viết Lợi - Th.S. Đậu Ngọc Châu (Chủ biên), 2011.
3. GS.TS NGND. Ngô Thế Chi và PGS.TS. Trương Thị Thủy (2013),
Giáo trình kế tốn tài chính, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, Hà
Nội;
4. Các tài liệu về kiểm tốn của cơng ty TNHH kiểm tốn AASC; 5. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam;
6. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên người hướng dẫn khoa học:
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên Đỗ Thị Ngọc Ánh;
Khóa 50 Lớp CQ50/22.03
Đề tài: “Hồn thiện quy trình kiểm tốn Hàng tồn kho trong kiểm tốn báo
cáo tài chính do Cơng ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện”
Nội dung nhận xét:
1.Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
2.Về chất lượng và nội dung của luận văn
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm: Bằng số:
Bằng chữ:
Hà Nội, ngày ...... tháng ....... năm 20.....
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên người phản biện:
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên Đỗ Thị Ngọc Ánh;
Khóa 50 Lớp CQ50/22.03
Đề tài: “Hồn thiện quy trình kiểm tốn hàng tồn kho trong kiểm toán báo
cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Hãng Kiểm tốn AASC”
Nội dung nhận xét: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm: Bằng số: Bằng chữ: Hà Nội, ngày ...... tháng ....... năm 20.....