MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc (Trang 96 - 101)

KHOẢN MỤC CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN AFC CHI NHÁNH PHÍA BẮC

3.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Đối với mỗi khách hàng, trên cơ sở chương trình kiểm tốn mẫu, Cơng ty nên xây dựng chương trình kiểm tốn phù hợp với thực tế hoạt động của khách hàng, từ đó đưa ra những thủ tục kiểm tra chi tiết thích hợp giúp KTV thu thập được những thơng tin phù hợp nhằm đưa ra ý kiến chính xác trong báo cáo kiểm tốn.

Hoàn thiện việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Về thời gian đối với việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và thực hiện kiểm soát đối với khoản mục CPBH và CPQLDN. Nhằm khắc phục những hạn chế về mặt thời gian trong việc đánh giá hệ thống KSNB, Cơng ty TNHH Kiểm tốn AFC Chi nhánh phía Bắc và khách hàng nên thỏa thuận về thực hiện cuộc kiểm toán sơ bộ vào khoảng thời gian khơng phải mùa kiểm tốn( thường là cuối tháng 9). Đây là một cách thức tốt đối với KTV vì lúc này về mặt thơi gian khơng địi hỏi gấp gáp như vào mùa kiểm tốn. KTV có thể áp dụng các phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ như quan sát thực tế nhằm đánh giá một cách tin cậy về hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty khách hàng. Thực tế việc đánh giá hệ thống KSNB đối với

khỏan mục CPBH và CPQLDN sẽ giúp ích rất nhiều trong cơng việc của KTV. Nó sẽ giúp cho phần hành kiểm toán với khỏan mục CPBH và CPQLDN trở nên đơn giản và đáng tin cậy hơn nếu hệ thống này được đánh giá hoạt động có hiệu quả.

Có ba phương pháp để kiểm tốn viên có thể sử dụng để khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ :

Phương pháp bảng câu hỏi về hệ thống KSNB Phương pháo bảng tường thuật về hệ thống KSNB Phương pháp lưu đồ

Hiện tại thì Cơng ty TNHH Kiểm tốn AFC Chi nhánh phía Bắc sử dụng phương pháp bảng câu hỏi về hệ thống KSNB được thiết kế để thu thập thông tin về hệ thống kiểm sốt nội bộ. Phương pháp này có nhiều ưu điểm, tuy nhiên khơng phải đối với mọi loại hình doanh nghiệp thì việc sử dụng bảng câu hỏi đều mang lại kết quả tốt nhất. Đối với khách hàng có quy mơ lớn, phức tạp KTV nên sử dụng phương pháp lưu đồ (lưu đồ dọc và lưu đồ ngang). Sử dụng lưu đồ giúp kiểm tốn viên nhận xét chính xác hơn về các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với các hoạt động của doanh nghiệp và dễ dàng nhận ra điểm mạnh và các điểm yếu trong hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty khách hàng, từ đó chỉ ra các thủ tục kiểm soát cần bổ sung.

Trong khi đó, Bảng câu hỏi hoặc bảng tường thuật về kiểm sốt nội bộ cung cấp thêm sự phân tích vê kiểm sốt giúp kiểm tốn viên hiểu biết đầy đủ hơn về hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán. Việc sử dụng kết hợp bảng câu hỏi với lưu đồ hoặc với bảng tường thuật sẽ cung cấp cho KTV hình ảnh tối ưu về hệ thống kiểm soát nội bộ từ đó giúp KTV hiểu biết, nắm rõ về hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm đưa ra những phán đốn chính xác.

Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Để đảm bảo cho cuộc kiểm toán đạt hiệu quả, KTV và cơng ty kiểm tốn khơng gặp rủi ro sau kiểm toán, KTV nên đánh giá chi tiết hơn trọng yếu và rủi ro kiểm tốn. Ngồi việc xây dựng mức trọng yếu tổng thể, KTV nên xây dựng mức trọng yếu cho từng khoản mục trên báo cáo tài chính. Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục thường được thực hiện trên những cơ sở chủ yếu sau:

-Căn cứ vào chính sách phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho khoản mục trên BCTC

-Mức độ rủi ro tiềm tang và rủi ro kiểm soát mà KTV đánh giá sơ bộ cho khoản mục. Nếu mức độ rủi ro tiềm tang và rủi ro kiểm soát được đánh giá là là cao đối với một khoản mục nào đó thì khoản mục đó được phân bổ mức sai lệch có thể bỏ qua là thấp và ngược lại.

-Kinh nghiệm của KTV về những sai sót và gian lận đối với khoản mục đó. Chẳng hạn, qua kiểm toán các đơn vị khác cùng ngành nghề hoặc kết quả kiểm tốn năm trước chỉ ra khoản mục đó ít sai lệch thì KTV sẽ phân bổ mức sai lệch có thể bỏ qua lớn và ngược lại.

-Chi phí kiểm tốn cho từng khoản mục. Nếu khoản mục nào đòi hỏi việc thu thập bằng chứng tốn nhiều chi phí hơn thì phân bổ mức sai lệch có thể bỏ qua lớn hơn và ngược lại.

Việc xây dựng mức trọng yếu cho từng khoản mục giúp cho KTV lựa chọn được những đối tượng kiểm tra và lựa chọn những phương pháp kỹ thuật kiểm tra phù hợp. Sau khi kiểm tra, mức trọng yếu của từng khoản mục sẽ là cơ sở để đối chiếu với sai sót dự kiến của khoản mục để hình thành kết luận về khoản mục được kiểm tra. Cơng việc này tuy làm tăng chi phí và thời gian kiểm tốn nhưng nó sẽ giúp KTV tránh khỏi những sự kiện không mong muốn, giảm thiểu rủi ro kinh doanh đối với Cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên, cũng như giúp cho việc soát xét chất lượng cuộc kiểm toán trở nên dễ dàng hơn.

3.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Về thủ tục khảo sát về kiểm soát

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, KTV mới chỉ tìm hiểu,đánh giá sơ bộ hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán.Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán CPBH, CPQLDN do giới hạn về thời gian kiểm toán cho nên những đánh giá của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ càng chính xác,tức là KTV có thể dựa vào các quy chế kiểm sốt nội bộ nào đó thì thường ít phải thực hiện phương pháp

kiểm toán cơ bản hơn nơi khác.Do vậy thực hiện tốt khảo sát về kiểm sốt thì sẽ tăng hiệu quả cho cuộc kiểm toán.

Để thực hiện tốt các khảo sát kiểm soát,cần sử dụng linh hoạt hai kỹ thuật điều tra theo hệ thống và các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát.Việc thể hiện kết quả việc sử dụng hai thủ tục này cần được trình bày trên nhiều loại tài liệu. Một số tài liệu để chứng minh cho hiểu biết của KTV về hệ thống kiểm sốt nội bộ có thể sử dụng là:

Mơ tả tường thuật: mô tả nguồn gốc của mọi chứng từ sổ sách, mơ tả các q trình diễn ra trong hoạt động bán hàng và quản lý, mô tả việc luân chuyển,lưu trữ chứng từ, mô tả những dấu hiệu cho thấy những nguyên tắc, thủ tục kiểm soát đã được thực hiện. Trong quá trình thực hiện tại kiểm tốn cơng ty ABC, KTV đã khơng thực hiện bảng mơ tả này.

Việc hồn thiện bản mơ tả này, có thể giúp kiểm tốn viên giảm bớt khối lượng kiểm tra chi tiết và từ đó tiết kiệm thời gian cho cuộc kiểm toán.

Lưu đồ :là sự trình bày các tài liệu và sự vận động liên tiếp của chúng bằng các ký hiệu và biểu đồ. Lưu đồ giúp KTV có cái nhìn tổng qt có cái nhìn tổng qt về hệ thống KSNB, có thể phân tích, nhìn nhận thấy sự thay đổi của hệ thống kiểm soát của khách hàng qua các năm kiểm toán. Nhưng việc xây dựng được mơ hình hệ thống KSNB tốn rất nhiều thời gian cũng như chi phí cho việc xây dựng này.

Bảng câu hỏi: Là bảng liệt kê nhiều câu hỏi đã chuẩn bị trước về quá trình kiểm sốt trong từng lĩnh vực, kể cả mơi trường kiểm soát, được thiết kế dưới dạng câu trả lời

Ngoài ra, KTV phải là người có chun mơn cao, có khả năng xét đốn đối với từng thủ tục kiểm soát trong tổng thể để đưa ra kết luận. Đồng thời phải là người có kinh nghiệm trong nghề kiểm tốn, có khả năng tổng hợp các vấn đề từ việc nghiên cứu tài liệu về hệ thống kiểm sốt do việc hồn thành câu hỏi về kiểm soát nội bộ được thực hiện chủ yếu thông qua việc phỏng vấn các đối tượng liên quan có thể mang tính chủ quan khơng sát với thực tế, và khó có thể xác định được điểm yếu nếu người được phỏng vấn cố ý che dấu sai phạm nào đó. Do đó khi thực

hiện thủ tục khảo sát kiểm sốt nên để trưởng nhóm kiểm tốn hay kiểm tốn viên chính thực hiện.

* Việc kiểm tra chi tiết cần phải hoàn thiện một số vấn đề sau :

-Đối với việc chọn mẫu: Công ty cần xây dựng một phương pháp chọn mẫu

khoa học và hiệu quả. Kiểm toán ngày nay được tiến hành trên cơ sở chọn mẫu và KTV phải chấp nhận những điều không chắc chắc nào đó trong q trình thử nghiệm bởi vì KTV khơng thể nào kiểm tra 100% các nghiệp vụ phát sinh trong cả một niên độ kế toán của khách hàng. Xét về mặt kinh tê, nếu kiểm tốn tồn diện sẽ khơng đạt hiệu quả vì mất q nhiều cơng sức, chi phí và thời gian. Hiện nay, tại Công ty việc xây dựng phương pháp và kỹ thuật lấy mẫu chưa được quan tâm đúng mức. Việc lấy mẫu của KTV thường được tiến hành dựa trên những kinh nghiệm và xét đốn nghề nghiệp. Vì vậy, việc xây dựng một phương pháp, kỹ thuật lấy mẫu hàon thiện là một yêu cầu cần thiết đối với công ty. Để khắc phục hạn chế, KTV có thể kết hợp hai phương pháp chọn mẫu sau:

- Chọn mẫu xác suất: là phương pháp chọn mẫu trong đó các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu và sử dụng lý thuyết thống kê để đánh giá kết quả mẫu bao gồm cả việc định dạng rủi ro lấy mẫu. ngày nay, khi công nghệ thơng tin được ứng dụng rộng rãi thì việc chọn mẫu bằng phương pháp này trở nên ưu điểm hơn. Trong trường hợp KTV sử dụng phần mèm chọn mẫu thì cơng việc này càng trở nên đơn giản và cho độ tin cậy cao hơn của mẫu chọn.

- Chọn mẫu phi xác suất: là phương pháp chọn mẫu trong đó sẽ khơng cho các phần tử có cơ hội bằng nhau để được chọn vào mẫu mà KTV sẽ quyết định phần tử nào được chọn vào mẫu. Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp nếu công việc làm quen với đối tượng kiểm toán đã được thực hiện tốt và khả năng nhạy cảm của KTV lớn thì cách chọn mẫu này thường mang lại kết quả khả quan hơn chọn mẫu thống kê.

Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng và được áp dụng cho từng trường hợp cụ thể, tùy theo nhưng thử nghiêm của KTV. Chính vì lẽ đó mà việc sử dụng kết hợp cả hai phương pháp thường mang lại kết quả cao hơn trong việc đánh

giá các thử nghiệm. Để giúp cho khối lượng công việc của KTV giảm bớt và hiệu quả hơn thì Cơng ty nên trang bị phần mềm chọn mẫu cho các KTV vì hầu hết các KTV đều sử dụng máy vi tính trong khi làm việc.

-Đối với công tác ghi chép giấy tờ làm việc :

Việc ghi chép đầy đủ giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên đóng vai trị quan trọng trong việc thu thập đầy đủ bằng chứng có tính thuyết phục cao. Để nâng cao chất lượng kiểm toán, nâng cao uy tín của cơng ty, nên thắt chặt quy định trên hơn nữa đối với việc trình bày giấy tờ làm việc

Việc ghi chép một cách logic, khoa học góp phần nâng cao tính hiệu lực cho các kết luận của kiểm toán viên, đồng thời cũng giúp cho việc soát xét, kiểm tra chất lượng cuộc kiểm tốn dễ dàng hơn. Ngồi ra, do đặc điểm ngành nghề, hàng năm có thêm nhiều nhân viên mới, cơng ty nên tổ chức các buổi huấn luyện nghiệp vụ trong đó có hướng dẫn cách ghi chép giấy tờ làm việc một cách chuẩn mực nhất.

3.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm tốn

Cơng ty kiểm tốn và các KTV cần bố trí nhân sự và thời gian kiểm toán cho phù hợp, để đảm bảo cho cơng việc sốt xét các giấy tờ làm việc, soát xét các bằng chứng kiểm tốn và cơng việc mà kiểm tốn viên đã thực hiện được thực hiện cẩn trọng và tỉ mỉ hơn. Cơng ty có thể áp dụng quy trình sốt xét theo 3 cấp độ : trưởng nhóm kiểm tốn – giám đốc kiểm toán – ban giám đốc khi thực hiện cho những khách hàng quan trong, phức tạp. Đồng thời, khi thực hiện từng phần việc của mình, KTV nên ghi lại đầy đủ công việc đã tiến hành và liệt kê ngay giấy tờ làm việc này vào một Danh sách giấy tờ làm việc cá nhân để tạo thuận lợi cho việc soát xét.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán AFC chi nhánh phía bắc (Trang 96 - 101)