2.2. Thực trạng cơng tác kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm toán
2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Tài sản cố định
2.2.1.1. Tìm hiểu khách hàng và ký kết hợp đồng
Trước khi thực hiện hợp đồng kiểm toán KTV vẫn phải tiến hành đánh giá rủi ro hợp đồng. KTV thu thập một số thông tin quan trọng liên quan đến khách hàng bao gồm:
+ Các sự kiện của năm tài chính hiện tại, các vấn đề liên quan đến phí kiểm tốn, xem xét mối quan hệ lợi ích giữa KTV và cơng ty đảm bảo tính độc lập trong q trình kiểm tốn.
+ KTV dựa vào thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng thu thập các sự kiện phát sinh trong năm tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
+ Phỏng vấn người đại diện của công ty về biến động trong ban lãnh đạo công ty.
+ Kiểm tra danh sách KTV tham gia kiểm toán năm nay và danh sách KTV tham gia kiểm toán của năm trước xem kiểm tốn viên đã tham gia nhóm kiểm tốn q lâu chưa.
+ Phỏng vấn các KTV về mối quan hệ với khách hàng.
+ Kiểm tra danh sách khách hàng sử dụng dịch vụ tư vấn, kế tốn của cơng ty xem có tên của khách hàng khơng.
Để có cơ sở đánh giá thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty TNHH Kiểm tốn CIMEIO, em xin trích dẫn một số
Thơng tin về cơng ty:
Cơng ty Cổ phần M là cơng ty khách hàng kiểm tốn thường xun của cơng ty Kiểm tốn CIMEICO, ký hợp đồng kiểm toán nhiều năm với cơng ty.
Bảng 06: Trích thơng tin khách hàng của Cơng ty cổ phần M trong hồ sơ khách hàng M năm trước.
Công ty M là công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, sản xuất và đầu tư được thành lập 11/8/1986 theo Quyết định số
129/1986/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ và Quyết định số 125/1986- QĐ-UBND Thành phố Hà Nội. Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty con với trên 40 đơn vị thành viên, có thị trường tại hơn 70 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Vốn điều lệ là 20.000.000 đồng, có trụ sở chính tại: 38-40 Lê Thái Tổ, Q.Hồn Kiếm, Hà Nội chuyên hoạt động trong các lĩnh vực:
Xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến, đồ uống, hàng may mặc, hàng thủ cơng mỹ nghệ và hàng hố tiêu dùng;
Nhập khẩu máy, thiết bị, nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng;
Phân phối, bán lẻ với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích và chuyên doanh;
Cung ứng các dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận, trung tâm miễn thuế nội thành;
Sản xuất, chế biến: hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ, may mặc, v.v;
Tìm hiểu về chính sách kế tốn
KTV tiến hành phỏng vấn kế tốn trưởng về chính sách kế tốn, các ước tính kế tốn đối với TSCĐ phỏng vấn kế tốn TSCĐ, thơng qua mẫu sổ, cách ghi chép biết được hình thức kế tốn áp dụng, thơng qua việc xác định thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ và mức khấu hao để xem xét các ước tính kế tốn của đơn vị.
Cơng ty Cổ phần M thì các thơng tin về chính sách kế tốn KTV thu thập trong hồ sơ khách hàng của năm trước, phỏng vấn kế toán trưởng để kiểm tra xem có sự thay đổi trong năm tài chính khơng.
Bảng 07: Trích thơng tin về chính sách kế tốn chủ yếu liên quan đến TSCĐ của công ty Cổ phần M
Cơ sở lập BCTC đó là Luật kế tốn Việt Nam, Chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam, các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam.
- Hình thức sổ kế tốn áp dụng : Nhật ký chung - Đơn vị tiền tệ: VND
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/2012 đến 31/12/2013 Chính sách kế tốn về tài sản cố định:
Chế độ kế tốn áp dụng là cơng ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban
hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các Chuẩn mực kế tốn kế tốn Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo.
Hệ thống kế toán: Phịng kế tốn tại cơng ty có 7 người: 1 trưởng phịng,
1 phó phịng, 1 thủ qũy và 4 nhân viên. Tính độc lập trong cơng tác kế tốn khá cao, cụ thể đã có sự phân cơng phân nhiệm giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, các kế toán viên có trình độ chun mơn tương đối vững vàng.
Hình thức kế tốn áp dụng: Sổ nhật ký chung trên máy tính.
Các chính sách kế tốn áp dụng được đơn vị áp dụng theo các quy định
đầu tư tài chính, phương pháp ghi nhận và khấu hao TSCĐ….
Phương pháp ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
Nguyên tắc ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, bất động sản đầu tư: Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao áp dụng theo Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính
Đây là khách hàng thường niên tại cơng ty nên mọi thông tin của khách hàng này đã được lưu trữ tại hồ sơ công ty,do vậy mà KTV chỉ cần thu thập đầy đủ mọi sự thay đổi, phát sinh mới về chế độ kế tốn trong cơng ty khách hàng trong niên độ kế toán 2012-2013.
Nguồn: Hồ sơ kiểm tốn khách hàng M
Bảng 08:Chu trình Tài sản cố định tại công ty cổ phần M
a) chu trình TSCĐ
b) Thủ tục kiểm sốt chính
Quy trình nghiệp vụ Người thực hiện
Sử dụng hệ thống
IT
Nghiệp vụ mua (thuê) TSCĐ Xây dựng, mua sắm hoặc nhượng bán TSCĐ Lập (hủy) thẻ TSCĐ, ghi sổ TSCĐ Chứng từ tăng, giảm TSCĐ các loại Quyết định tăng giảm TSCĐ Hợp đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ Kế toán TSCĐ
Lập Phiếu yêu cầu mua (thuê) TSCĐ Trưởng bộ phận có nhu cầu mua TSCĐ: Bộ phận sản xuất, Bộ phận hành chính, bộ phận kho bãi, Phịng Kế hoạch… Khơng
Thu thập Bảng báo giá và chuẩn bị hợp đồng mua bán (hợp đồng thuê tài sản)
Trưởng phịng Mua hàng
Khơng
Kiểm tra và kí hợp đồng Giám đốc Không
Nhận và kiểm tra TSC Kỹ thuật viên và trưởng bộ phận sản xuất có liên quan Khơng Lập Biên bản bàn giao TSCĐ và lập thẻ TSCĐ Kế tốn TSCĐ Khơng Ghi nhận TSCĐ vào sổ đăng ký
TSCĐ và Sổ cái
Kế tốn TSCĐ
Có
Thanh tốn tiền mua TSCĐ Kế tốn thanh tốn Có
Nghiệp vụ thanh lý TSCĐ
Kiểm tra và phê duyệt Yêu cầu thanh lý và lập Quyết định thanh lý TSCĐ Giám đốc Không Lập Hợp đồng thanh lý TSCĐ và xử lý nghiệp vụ thanh lý TSCĐ Kế tốn TSCĐ Có
Hầu hết TSCĐ trong cơng ty (dây chuyền sản xuất và máy móc thiết bị đắt tiền) đều được Ban giám đốc và Hội đồng quản trị mua lại từ hợp đồng thuê tài chính. Giám đốc tài chính tìm hiểu, đưa ra quyết định mua và thỏa thuận hợp đồng thuê với bên đối tác. Hàng tháng, giám đốc tài chính phê duyệt các khoản thanh tốn chi phí thuê tài chính qua ngân hàng.
Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng M
2.2.1.2. Đánh giá hệ thống Kiểm soát nội và rủi ro kiểm toán a) Hệ thống Kiểm soát nội bộ
Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán.
KTV dùng các xét đốn chun mơn để đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ nào bằng các kĩ thuật phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu.
Cơng ty Kiểm tốn CIMEICO thiết kế một bảng câu hỏi sẵn để hỏi nhân viên được phỏng vấn.
Bảng 09: Trích giấy tờ làm việc của KTV về kiểm soát nội bộ
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN CIMEICO
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần M Người thực hiện: VCK Ngày khóa sổ kế tốn: 31/12/2013 Ngày thực hiện: 18/02/2014 Nội dung: Đánh giá hệ thống KSNB Tham chiếu: A500
Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ
Cơng ty cổ phần M
Có Khơng Khơng
áp dụng
- Hệ thống thẻTSCĐ có được duy trì và cập nhật kịp thời hay khơng?
X
- Ngồi bộ phận kế tốn, có bộ phận nào khác theo dõi và quản lý danh mục TSCĐ không?
X
- Việc mua sắm TSCĐ có phải lập kế hoạch trước hàng năm khơng?
X
- Có sự phân cấp trong việc quyết định mua sắm, đầu tư tài sản không?
X
- TSCĐ khi mua về có bắt buộc phải có bộ phận kiểm tra chất lượng và lập biên bản nghiệm thu trước khi giao cho bộ phận sử dụng và thanh tốn khơng?
X
- TSCĐ khi giao cho bộ phận sử dụng có được lập biên bản bàn giao cho bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng không?
X
ngoai không
- TSCĐ được đánh mã quản lý riêng để có thể đối chiếu giữa tài sản ghi chép trên sổ và trên thực tế khơng
X
- Đơn vị có văn bản quy định về trách nhiệm của người sử dụng, quy trình vận hành và sử dụng tài sản đối với những TSCĐ quan trọng, TSCĐ có giá trị lớn hoặc TSCĐ địi hỏi phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt khơng?
X
- TSCĐ khi mang ra ngồi cơng ty có bắt buộc phải có sự đồng ý bằng văn bản của cấp lãnh đạo có thẩm quyền khơng?
X
- Có sổ theo dõi quản lý các tài sản được tạm thời đưa ra khỏi công ty hoặc đang sử dụng ngồi văn phịng cơng ty ( ví dụ như máy tính xách tay, tài sản mang đi công tác, cho thuê) không?
X
- Những tài sản mang thế chấp, cầm cố để đảm bảo cho các khoản vay được ghi chép lại để theo dõi riêng khơng?
X
- Cơng ty có giao cho 1 bộ phận chuyên chịu trách nhiệm xử lý các vấn đề để khi TSCĐ bị hỏng không?
X
- Các nhân viên có buộc phải báo cho bộ phận chuyên trách khi TSCĐ bị hư hỏng không?
X
- Các nhân viên có được phép tự sửa chữa TSCĐ khi TSCĐ bị sự cố mà không cần xin phép cấp lãnh đạo không?
X
ghi lại thành văn bản và lưu giữ khơng?
- Các tài sản chưa cần dùng có được bảo quản riêng trong kho để đảm bảo chúng không bị hư hại không?
X
- Tất cả các tài sản chờ thanh lý, chưa sử dụng có được theo dõi quản lý riêng khơng?
X
- Cơng ty có quy định về thanh lý TSCĐ khơng? X - Các tài sản khi thanh lý có được sự phê duyệt
của cấp lãnh đạo khơng?
X
- Có quy định kiểm TSCĐ ít nhất một lần một năm không?
X
- Kế hoạch kiểm kê hoặc các tài liệu hướng dẫn có được lập thành văn bản và gửi trước cho các bộ phận, nhân sự tham gia khơng?
X
- Cơng ty có mua bảo hiểm cho TSCĐ khơng, nếu có thì tỷ lệ giá trị tài sản đã đuợc bảo hiểm là… %
X
- Cơng ty có theo dõi, ghi chép đối với các TSCĐ không cần dùng đến chờ thanh lý, tạm thời chưa sử dụng, khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng không?
X
- Các quy định về mua sắm, quản lý, sử dụng và thanh lý TSCĐ có được tập hợp và hệ thống hoá thành một văn bản thống nhất không?
X
- Kết luận: hệ thống kiểm soát nội bộ của TSCĐ - Ghi chú: rủi ro kiểm sốt nội bộ đối với TSCĐ
Trung bình Cao
Qua việc tìm hiểu KH và mơi trường kinh doanh, KTV cần xác định sơ bộ các rủi ro và trình bày tại phần này, thủ tục kiểm tốn cơ bản cho rủi ro đó.
Việc đánh giá rủi ro kiểm tốn đó được thực hiện ở lần kiểm toán trước. KTV xem xét những thay đổi trong năm 2011 để điều chỉnh nếu cần thiết. Đối với công ty M, KTV đánh giá mức rủi ro như sau:
Bảng 10: Đánh giá rủi ro đối với toàn bộ BCTC
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN CIMEICO
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần M Người thực hiện: VCK Ngày khóa sổ kế tốn: 31/12/2013 Ngày thực hiện: 20/02/2014 Nội dung: Đánh giá rủi ro kiểm toán Tham chiếu: A600
Cơ sở dẫn liệu: Hiện hữu hoặc phát sinh, đầy đủ, Quyền và nghĩa vụ, Tính giá hoặc đo lường, Phân loại và trình bày
Cơ sở dẫn liệu IR CR CAR Mở rộng
thử nghiệm
Thấp Cao cao Trung
bình
Cao
Hiện hữu/Phát sinh X X X Có
Đầy đủ X X X Có
Tính giá/Đo lường X X X Khơng
Quyền và nghĩa vụ X X X Có
Phân loại và trình bày X X X Có
IR: Rủi ro tiềm tàng; CR: rủi ro kiểm soát; CAR: rủi ro kiểm toán kết hợp
Người kiểm tra: NBQ Ngàykiểmtra:05/03/2014
d) Xác định mức trọng yếu và phân bổ ước lượng tính trọng yếu
Trong các cuộc kiểm tốn, KTV xác định mức trọng yếu để từ đó ước định mức độ sai sót có thể chấp nhận được. Đánh giá mức trọng yếu KTV có thể dựa vào các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận trước thuế, tổng tài sản và vốn.
Bảng 11: Chỉ tiêu xác định mức trọng yếu
S TT
Chỉ tiêu Mức độ trọng yếu
1 Doanh thu 0,5% - 3%
2 Lợi nhuận trước thuế 5% - 10%
3 Tổng tài sản và vốn 2%
Bảng 12: Trích giấy tờ làm việc của KTV về xác định mức trọng yếu
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN CIMEICO
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần M Người thực hiện: VCK Ngày khóa sổ kế tốn: 31/12/2013 Ngày thực hiện: 20/02/2014 Nội dung: Xác định mức trọng yếu Tham chiếu: A700
Chỉ tiêu Số liệu năm 2013 Mức trọng yếu Tỷ lệ % Số tiền Số tiền
Min Max Min Max
Doanh thu thuần 216.254.233.578 0.50 3.00 1.081.271.168 6.487.627.005 Lợi nhuận trước thuế 11.603.994.908 5.00 10.00 580.199.745 1.160.399.491 Tổng TS(nguồn
Xác định mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC:
Xác định PM: Năm nay: 580.199.745- 5% Lợi nhuận gộp Năm trước:
Căn cứ:
Mức độ phức tạp của kế tốn Thấp
Sai sót đã ghi nhận trong quá khứ Chưa có Đánh giá sơ bộ về hệ thống KSNB Có hiệu quả
Sự ổn định của doanh thu Tăng
Sự biến động của thu nhập sau thuế Tăng
Mức trọng yếu kiểm toán viên thực hiện:
348.119.847 - 60%*PM Ngưỡng sai sót có thể chấp nhận được:
13.924.794– 4% *Mức trọng yếu KTV thực hiện
Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục:
Doanh thu (30% PM) = 174.059.924
Chi phí (30%PM) = 174.059.924
Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn (20%PM) = 116.039.949
Tài sản cố định và đầu tư dài
hạn (10%PM) = 58.019.975
Công nợ (10%PM) = 58.019.975
Kiểm tra 100% các khoản có số tiền sau trước khi chọn mẫu các khoản khác
Các chỉ tiêu Giá trị mẫu được chọn
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn 116.039.949
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 58.019.975
Công nợ 58.019.975
Nếu cơ sở tính PM khơng phải là doanh thu thần, ghi lại nguyên nhân: Không
PM : Mức trọng yếu
Qua bảng phân bổ mức trọng yếu, mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục Tài sản cố định là 58.019.975. Nếu các sai phạm trong khoản mục TSCĐ lớn hơn 58.019.975 VNĐ được coi là trọng yếu, nhỏ hơn 58.019.975 VNĐ được coi là sai sót khơng trọng yếu.
2.2.1.3. Thiết kế chương trình kiểm tốn
Đây là tập hợp những dự kiến chi tiết về các cơng việc kiểm tốn cần thực hiện, thời gian hoàn thành, phân cơng lao động giữa các kiểm tốn viên cũng như những dư kiến về tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.
Mục tiêu:
TSCĐ vơ hình và hữu hình có thực sự tồn tại và thuộc về doanh