Phân loại theo phƣơng thức kết hợp

Một phần của tài liệu kết trị tự do của động từ tiếng việt (Trang 48 - 49)

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

2.3.3. Phân loại theo phƣơng thức kết hợp

Theo tiêu chí này, kết tố tự do có thể kết hợp trực tiếp, gián tiếp (thông qua quan hệ từ) với động từ.

a. Kết hợp trực tiếp: Đây là các kết tố tự do kết hợp trực tiếp với động

từ mà không cần quan hệ từ. Thuộc kiểu này gồm: + Kết tố chỉ tính chất, cách thức:

Ví dụ:

- Y đọc rất nhanh, xùi cả bọt mép. (Nam Cao)

- Thị lon ton chạy lên nhà nhân ngãi. (Nam Cao)

+ Kết tố chỉ số lần hoạt động: Ví dụ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

b. Kết hợp gián tiếp: Đây là các kết tố tự do kết hợp gián tiếp với động từ thông qua quan hệ từ (bằng, vì, ở, để, cùng, với…). Đặc trƣng cho kiểu kết tố này là:

+ Kết tố không gian:

Ví dụ: Cụ Tư đang ngồi hút thuốc lá ở góc lều.(Đỗ Chu) + Kết tố thời gian:

Ví dụ: Tàu chạy vào lúc hai giờ.

+ Kết tố mục đích:

Ví dụ: Tôi hỏi để nghe Uyên nói. (Nam Cao) + Kết tố chỉ kẻ cùng tham gia hoạt động: Ví dụ: Chị đi với bà Ngã.(Nam Cao) + Kết tố chỉ đƣợc quan tâm phục vụ:

Ví dụ: Ông đun nước cho Thanh. (Tổng tập Văn học Việt Nam) + Kết tố chỉ phƣơng tiện:

Ví dụ: Chúng tôi trói Tnú bằng dây rừng.(Nguyễn Trung Thành) + Kết tố chỉ nguyên nhân:

Ví dụ: Chúng tôi chia tay nhau vì sự đời.

Chú ý: Kết tố gián tiếp có thể có hai biến thể: biến thể có quan hệ từ và

biến thể vắng quan hệ từ. Chẳng hạn, trong cấu trúc: Tàu chạy vào lúchai giờ

chiều, Tôi đến để giúp anh ấy (biến thể có quan hệ từ), Tàu chạy lúc hai giờ

chiều, Tôi đến giúp anh ấy (biến thể vắng quan hệ từ).

Một phần của tài liệu kết trị tự do của động từ tiếng việt (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)