3.3 .Một số đề xuất và kiến nghị
3.3.4 .Về bổ nhiệm cán bộ
Thực hiện quy chế bổ nhiệm có thời hạn (5 năm) nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức vươn lên của cán bộ lãnh đạo đồng thời cũng tạo cơ hội và khả năng phấn đấu cho những cán bộ trẻ có năng lực và tâm huyết với ngành. Mạnh dạn bổ nhiệm cán bộ trẻ vào vị trí quan trọng giữ vai trị lãnh đạo khi họ đủ năng lực, trình độ chun mơn, đạo đức mà khơng cần phải theo “tuần tự”.
KẾT LUẬN
Quản lý kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội là một phần quan trọng của nhà nước. Nhất là trong giai đoạn vận hành nền kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong nội dung chương trình tổng thể cải cách hành chính; một trong những nội dung quan trọng hiện nay; cán bộ, công chức, viên chức đang thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”; mọi hoạt động quản lý xã hội của Nhà nước đều thơng qua vai trị của đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan đơn vị của bộ máy nhà nước các cấp. Ở đó vai trị của đội ngũ cán bộ, công chức vô cùng quan trọng; là cầu nối giữa các cấp với nhân dân, là bộ phận trực tiếp đưa đường lối, chủ trương của đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước vào trong thực tiễn đời sống xã hội. Đồng thời còn là người đại diện cho Nhà nước giải quyết mọi công việc theo nhu cầu của nhân dân và tổ chức theo thẩm quyền được phân cấp.
Vì vậy, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước và kỹ năng cho đội ngũ cán bộlà nhiệm vụ thường xuyên của chính quyền các cấp. Nhất là trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thì vấn đề này trở nên cấp thiết hơn, đòi hỏi các cơ quan lãnh đạo đảng và quản lý nhà nước cần phải nghiên cứu đổi phương thức quy hoạch, quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc hệ thống chính trị, bộ máy nhà nước các cấp, các ngành nhằm đề ra những giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.
Nội dung của đề tài này được thể hiện ở trên là nhằm khái quát về những vấn đề có liên quan đến nhiều nội dung như: công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ; mà chủ yếu tập trung công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ở địa bàn huyện Lộc Hà trong thời gian qua.
Thơng qua nghiên cứu tình hình thực tiễn ở địa phương, xin đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để giải quyết những vấn đề tồn tại về công tác đào tạo nhân lực đội ngũcán bộ cấphuyện nhằm thực hiện có hiệu quả các quy định của Nhà nước để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng đất nước vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Trần Thị Kim Dung (2015), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh;
2. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân;
3. Luật tổ chức Chính quyền 2015;
4. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ II,III;
5. Chi cục thống kê huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Niêm giám thống kê từ 2010-2016;
6. Luật của Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 về cán bộ công chức;
7. Nghị định 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (có hiệu lực từ ngày 20/6/2014) thay thế Nghị định số 14/2008/NĐ-CP và Nghị định số 12/2010/NĐ-CP;
8. Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 8/02/2010 của Bộ Chính trị (khóa X) về ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức;
9. Quyết định số 14/2011/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh, ngày 21/6/2011 ban hành Quy định tạm thời về chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2011-2015;
10.Quyết định số 64/2012/QĐ-UBND, ngày 14/12/2012 của UBND tỉnh Hà Tĩnh bổ sung, thay thế một số nội dung quy định tại Quyết định số 14/2011/QĐ- UBND ngày 21/6/2011 của UBND tỉnh về quy định tạm thời chính sách khuyến khách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2011-2015;
11. Quy định số 02-QĐ/HU, ngày 27/6/2012 về phân cấp và quản lý cán bộ; Quy định số 03-QĐ/HU, ngày 27/6/2012 về tiêu chuẩn các chức danh cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Huyện ủy quản lý;
12.Quyết định số 1374/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 12/8/2011quyết định về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức giai đoạn 2011-2015.
13. Quyết định Số 163/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 25/1/2016 quyết định phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn 2016-2025;
14.Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ trưởng Bộ tài chính quy định việc lập dự tốn, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Kính gửi Đồng chí......................................................................
Để giúp có thêm thơng tin nhằm hồn thành tốt cơng tác đánh giá kết quả đào tạo nhân lực đội ngũ cán bộ cấp huyện, huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh, mong Đồng chí cho biết một số thông tin trong phiếu điều tra dưới đây.
Mọi thơng tin Đồng chí cung cấp chỉ nhằm mục địch phục vụ cho công tác nghiên cứu và được đảm bảo bí mật. Xin cám ơn sự hợp tác của đồng chí!
PHẦN 1. THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên Đồng chí:............................................................Tuổi.............. 2. Giới tính: Nam/nữ
3. Thâm niên cơng tác............................... Vị trí làm việc: 4. Số điện thoại............................................... Địa chỉ Email: PHẦN 2: CÂU HỎI
1. Theo đồng chí cơng tác đào tạo nhân lực đội ngũ cán bộ cấp huyện đóng vai trị quan trọng như thế nào trong sự phát triển chung của huyện.
£ Rất cao £ Cao
£ Trung bình £ Thấp £ Rất thấp
2. Đồng chí cho biết mục tiêu của cơng tác đào tạo nhân lực cán bộ cấp huyện
£Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ £ Đáp ứng nhu cầu của người cán bộ £ Chuẩn bị đội ngũ kế cận
£ Đảm bảo thực hiện mục tiêu của đơn vị £ Mục tiêu khác
3. Đơn vị của đồng chí có thường xun tiến hành đào tạo khơng?
£ Có £ Khơng
£ Nếu có, thời gian định kỳ là bao nhiêu £ Tháng
£ Quý £ Năm £ Khác
4. Đối tượng cán bộ thường xuyên được đào tạo tại đơn vị
£ Cán bộ mới bổ nhiệm, điều động, luân chuyển £ Khác
5. Đồng chí đã được đào tạo những nội dung kiến thức gì
£ Kiến thức lý luận chính trị
£ Kiến thức chun mơn nghiệp vụ £ Kiến thức quản lý nhà nước £ Kiến thức tin học, ngoại ngữ £ Khác
6. Theo đồng chí mức độ cần thiết các kiến thức, kỹ năng trong nội dung đào tạo nhân lực là
STT Các kiến thức, kỹ năng đào tạo Rất
cao Cao
Trung
bình Thấp 1 Kiến thức lý luận chính trị
2 Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ
3 Kiến thức quản lý nhà nước
4 Kiến thức tin học, ngoại ngữ
5 Khác
7. Theo đồng chí các yếu tố hạn chế trong quá trình đào tạo thường nằm ở phần nào
£ Xác định nhu cầu đào tạo £ Lập kế hoạch đào tạo £ Tiến hành đào tạo
£ Đánh giá kết quả đào tạo
8. Theo đồng chí nguyên nhân của những hạn chế trong công tác đào tạo là
£ Nhận thức của cán bộ £ Trình độ cán bộ
£ Thời gian đào tạo £ Kinh phí đào tạo
£ Yếu tố khác
9. Theo đồng chí các khóa đào tạo đã tiến hành nghiêm túc chưa
£ Rất nghiêm túc £ Nghiêm túc £ Chưa nghiêm túc
10. Sau khi đào tạo, mức độ áp dụng kiến thức được đào tạo vào cơng việc của đồng chí như thế nào? £ Rất cao £ Cao £ Trung bình £ Thấp
11. Những vấn đề cịn vướng mắc trong q trình đào tạo hoặc sau khi đào tạo mà đồng chí nhận thấy khơng có trong nội dung phiếu tham khảo:
.............................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................... Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của các đồng chí!