2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH CƠ BẢN CỔ PHIẾU TẠI CTCP
2.2.1. Quy trình phân tích cơ bản cổ phiếu tại CTCP Chứng khoán
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu thuần 470,748 276,645 240,877 262,619
Chi phí 240,404 402,553 96,983 42,279 Lợi nhuận sau
thuế 105,153 -202.958 78,638 124,437
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vndirect)
Nhìn vào bảng số liệu trên và qua những phân tích trên thì ta có thể thấy, doanh thu của công ty qua các năm tương đối cao, và ổn định, mặc dù có xu hướng giảm qua các năm. Điều này là tất yếu, khi thị trường đang gặp những khó khăn nhất định trong giai đoạn 2010-2012, và có tin hiệu khả quan hơn vào năm 2013.Và chi phí của doanh nghiệp cũng tăng theo các năm, đặc biệt trong năm 2011, chi phí tăng cao hơn nhiều so với phần doanh thu đạt được nên đã làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty âm. Nhưng đến năm 2013, phần lợi nhuận sau thuế, đạt được tương đối lớn 124,437 tỷ đồng, tăng hơn 58% so với năm 2012.Đó là một tín hiệu tích cực cho cơng ty khi mà thi trường đang có những tín hiệu khả quan hơn.
2.2. Thực trạng hoạt động phân tích cơ bản cổ phiếu tại CTCP Chứngkhốn VNDIRECT khốn VNDIRECT
2.2.1. Quy trình phân tích cơ bản cổ phiếu tại CTCP Chứng khốnVNDIRECT VNDIRECT
Hoạt động phân tích cơ bản là do các chuyên viên phân tích của các phịng ban trong CTCK thực hiện. Mỗi CTCK với những chiến lược kinh doanh riêng nhằm thu lợi nhuận, vì thế quy trình phân tích cơ bản khác nhau phù hợp với mục đích của cơng ty.
Tuy nhiên, về đại thể, quy trình phân tích cơ bản của VNDIRECT được thể hiện qua sơ đồ sau:
Bước 1: Lựa chọn chứng khoán
Đầu tiên, các chuyên viên phân tích đưa ra tiêu chí chọn mã doanh nghiệp dựa trên:
- Tình hình của nền kinh tế, của TTCK. - Kỹ năng nắm bắt và xử lý thơng tin.
- Trình độ phân tích tài chính (doanh ngiệp, quốc gia, quốc tế), chính trị - xã hội, khả năng phân tích tâm lý.
Sau đó tiến hành lọc dựa vào tiêu chí đã xây dựng đó để chọn mã doanh nghiệp có tỷ lệ cổ tức cao, hoặc có khả năng có kết quả kinh doanh tốt, hoặc dịng tiền đầu cơ vào.... Tiêu chí có thể theo kỹ thuật hoặc cơ bản.
Bước 2: Tiến hành phân tích
Khi có được mã doanh nghiệp, thì các chuyên viên tiến hành phân tích. Dựa trên cơ sở các nguồn thơng tin, tiến hành thống kê tin tức liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp (tình hình kinh tế ngành, các chỉ tiêu phát triển kinh tế chung, dự án đầu tư,…), BCTC của doanh nghiệp từ 2-5 năm trước đó, Báo cáo thường niên của doanh nghiệp.
Đối với trái phiếu, theo dõi sự biến động lãi suất thị trường trong và ngoài nước (lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc, lãi suất huy động vốn nội tệ và ngoại tệ, lãi suất trong khu vực, …), mục đích phát hành, hình thức đảm bảo trái phiếu,…
Dự đốn về hoạt động của
doanh nghiệp trong tương lai Lựa chọn chứng khốn Tiến hành phân tích Đưa ra khuyến nghị đầu tư
Sau đó phân tích những thơng tin thu thập được và đánh giá tác động của nó tới doanh nghiệp.
Bước 3: Dự đoán về hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai
Mặc dù đã tiến hành phân tích mã doanh nghiệp nhưng các chuyên viên đều tiến hành kiểm tra lại với doanh nghiệp về những suy luận và nhận định của mình. Sau đó tiến hành dự đốn cho tương lai của doanh nghiệp.
Bước 4: Đưa ra khuyến nghị đầu tư
Từ những kết quả đạt được ở các bước trước, các chuyên viên phân tích đưa ra nhận định của cá nhân người phân tích về tình hình doanh nghiệp. Chính là khuyến nghị trong đó có phần miễn trách nhiệm như khuyến nghị chỉ mang tính tham khảo.
Sau khi đưa ra bài phân tích về doanh nghiệp, các chun viên có trách nhiệm theo dõi, đánh giá tình hình nền kinh tế, ngành kinh tế và thực trạng doanh nghiệp. Đối với trái phiếu thì chuyên viên phải theo dõi sự biến động của lãi suất, tỷ giá hối đối, biến động nền kinh tế. Từ đó, đưa ra những dự báo và khuyến nghị tốt nhất.