.Lương bình quân ba năm 2013,2014, 2015

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần xây dựng số 12 (VINACONEX 12) (Trang 59 - 71)

Bảng 2 .6 Đơn giá lương thực tế năm 2013, năm 2014 và năm 2015

Bảng 2.11 .Lương bình quân ba năm 2013,2014, 2015

Đvt: 1000đ/người/tháng Năm 2013 2014 2015 Chênh lệch 2013 so với 2014 Tỷ số % Chênh lệch 2014 so với 2015 Tỷ số % Lương bình quân 4800 5400 6300 600 12.5 900 16.67

( Nguồn: Báo cáo thực hiện các chỉ tiêu năm 2013, 2014, 2015 Công ty Cổ phần xây dựng số 12)

Từ bảng trên ta thấy lương bình qn của cơng ty qua ba năm có xu hướng tăng. Điều này phù hợp với quy luật kinh tế và cho thấy sự quan tâm của nhà quản lý đến thu nhập người lao động. Tốc độ gia tăng tiền lương của công ty cao hơn tốc độ lạm phát và tốc độ tăng tiền lương tối thiểu của nhà nước;đặc biệt, tiền lương bình qn năm 2015 của cơng ty cao gấp gần 2 lần so với tiền lương tối thiểu theo vùng I của nhà nước giúp ổn định và nâng cao đời sống người lao động, khuyến khích sản xuất. Tuy nhiên, khi xem xét tính hiệu quả của trả lương ta cịn cần phải so sánh tốc độ tăng lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình qn. Một chính sách trả lương hiệu quả ln có sự tăng trưởng của tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng NSLĐ bình qn. Theo như số liệu của cơng ty thì tốc độ tăng NSLĐ tính theo DT của năm 2014, 2015 lần lượt là: 0.8% và 8.3% nhỏ hơn tốc độ tăng lương; như vậy công ty cần xem xét lại công tác quản lý lao động.

2.3. Một số nhận xét về thực trạng công tác trả lương tại Công ty Cổ phần xâydựng số 12 – VINACONEX 12 dựng số 12 – VINACONEX 12

2.3.1.Ưu điểm

Tiền lương ảnh hưởng đến cá nhân người lao động trên các mặt kinh tế, xã hội, tâm lý. Chính vì thế, cơng ty đã căn cứ vào đặc điểm sản xuất của mình và đã xây dựng hệ thống tiền lương cho người lao động phù hợp với u cầu cơng việc, gìn giữ và động viên họ thực hiện công việc một cách tốt nhất.

- Thứ nhất:Cơng ty đã áp dụng chính sách tiền lương theo đúng các điều khoản của Bộ luật Lao động về hệ thống thang bảng lương, tiền lương tối thiểu, trả lương cho lao động khi làm thêm giờ, phụ cấp…

- Thứ hai: Công ty đã xác định đúng đắn và hợp lý các tiêu chuẩn trả lương bao gồm: tiêu thức để trả lương, điều kiện trả lương, thời điểm trả lương và mức lương.

- Thứ ba: Công ty đã xây dựng sự tin tưởng cho cơng nhân viên về tính hợp lý và hiệu quả của hệ thống tiền lương.

- Thứ tư: Cơng ty đã xây dựng bầu khơng khí làm việc với quan niệm thực hiện công việc sẽ dẫn đến các mức tiền lương khác nhau, phụ thuộc vào sự cố gắng và phấn đấu của từng cá nhân, tập thể.

- Thứ năm: Công ty đã sử dụng một hệ thống tiền lương với các hình thức trả lương đa dạng, phong phú để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của từng hình thức.

+ Cơng ty đã áp dụng hình thức trả lương khốn một cách hiệu quả phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mình. Cơng ty đã tiến hành giao khoán lương cho các đơn vị theo từng hạng mục cơng trình đặc biệt (tiền lương sẽ được trả theo khối lượng cơng việc mà cơng nhân hồn thành ghi trong phiếu giao khốn ) đã khuyến khích cơng nhân hồn thành nhiệm vụ trước thời hạn mà vẫn đảm bảo chất lượng cơng việc thơng qua hợp đồng giao khốn chặt chẽ.

+ Hình thức trả lương căn cứ vào cấp bậc, chức vụ đã giải quyết được những mâu thuẫn về các mức tiền lương khác nhau cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty, góp phần quan trọng vào việc thực hiện nguyên tăc trả lương công bằng cho nhân viên, nâng cao hiệu quả quản lý tiền lương.

+ Các hình thức trả lương đã được thay đổi cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Trong đó, hình thức trả lương theo thời gian kết hợp với tiền thưởng cũng thúc đẩy công nhân nâng cao năng suất lao động, tạo động lực giúp họ hồn thành tốt các cơng việc được giao.

Nhìn chung, Cơng ty đã có nhiều đổi mới, sáng tạo trong việc quản lý và trả lương cho cán bộ công nhân viên.Việc trả lương một cách hiệu quả và hợp lý góp

phần nâng cao đời sống cho mọi người cả về vật chất lẫn tinh thần; bên cạnh đó việc quản lý tiền lương cũng được tiến hành một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.

2.3.2.Nhược điểm

Mặc dù công tác quản lý tiền lương luôn được cơng ty đổi mới hồn thiện, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế dẫn đến chưa phát huy hết tác dụng đòn bẩy kinh tế của tiền lương.

- Thứ nhất: Đối với hình thức trả lương theo khốn đơi khi dẫn đến tình trạng người lao động ít quan tâm đến đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng hợp lý máy móc thiết bị. Nhiều trường hợp người lao động khơng muốn làm những cơng việc địi hỏi trình độ lành nghề cao vì khó vượt mức lao động, dẫn đến giảm hiệu quả sản xuất

- Thứ hai: Đối với hình thức trả lương theo thời gian thì tiền lương nhận được khơng liên quan trực tiếp đến sự đóng góp lao động của cơng nhân gây tình trạng nhiều người chỉ đến cơng ty chấm cơng và nhận lương; khơng khuyến khích phát huy khả năng làm việc, tính sáng tạo trong cơng việc của người lao động.

- Thứ ba: Việc trả lương cho các lao động hợp đồng, cơng nhân th ngồi chưa thực sự hợp lý, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý tiền lương.

- Thứ tư: Việc xác định quỹ lương dựa vào doanh thu cịn mang tính chủ quan chưa tính đến tác động của sự thay đổi các yếu tố kinh tế - xã hội.

2.3.3.Nguyên nhân

- Thứ nhất: Công ty đã khơng tiến hành phân tích từng cơng việc để biết khối lượng công việc, yêu cầu của công việc đối với người thực hiện nên công tác trả lương chưa được chính xác.

- Thứ hai: Phương pháp trả lương chưa thực sự hiệu quả nhiều khi dẫn đến tình trạng so bì, kèn cựa giữa những người lao động, làm hạn chế sự nhiệt tình phấn đấu trong cơng việc.

- Thứ ba: Cơng ty vẫn cịn hạn chế trong việc ứng dụng các tiến bộ công nghệ thông tin, các phần mềm về quản lý tiền lương nên việc trả lương chưa đảm bảo được tính cơng bằng, hợp lý.

- Thứ tư: Việc đánh giá thực hiện cơng việc đơi khi mang tính chủ quan dẫn đến việc trả lương chưa thoả đáng, khơng có tác dụng kích thích sự hồn thành cơng việc của người lao động..

Vì vậy một thực tế đặt ra là cần phải có những phương hướng, giải pháp để hồn thiện cơng tác trả lương tại Công ty Cổ phần xây dựng số 12 – VINACONEX 12

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 – VINACONEX 12

3.1. Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần xây dựng số 12 –Vinaconex12 đến năm 2020 Vinaconex12 đến năm 2020

3.1.1. Cơ hội

Năm 2014 nền kinh tế nước ta bắt đầu phục hồi, thị trường bất động sản, xây dựng đang có dấu hiệu ổn định và tăng trưởng sau cuộc khủng hoảng kéo dài tạo nhiều cơ hội cho cơng ty. Các gói hỗ trợ tín dụng 30,000 tỷ hướng đến nhà ở cho những người thu nhập thấp cũng là động lực của ngành xây dựng.

Bên cạnh đó, từ năm cuối năm 2013, thị trường vật liệu xây dựng có chiều hướng giảm tạo điều kiện cho cơng ty giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cơng trình.

Nguồn vốn đầu tư FDI liên tục tăng, đặc biệt đầu năm 2016, khi nước ta chính thức ký kết và thực hiện hiệp định thương mại TPP thì luồng vốn quốc tế đầu tư vào nền kinh tế tăng mạnh; từ đó phát sinh nhu cầu về cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, xây dựng các khu công nghiệp. Đây là nguồn thị trường tiềm năng của doanh nghiệp.

Cuối năm 2015 cũng đánh dấu sự hội nhập của các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á với sự ra đời Cộng đồng kinh tế ASEAN. Khi Việt Nam ra nhập thị trường chung Đông Nam Á, cơng ty có cơ hội tiếp cận với những thị trường nước ngoài đầy tiềm năng như: Lào, Campuchia... Đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơng trình thủy điện. Bên cạnh đó, sự thuận lợi khi di chuyển lao động giữa các quốc gia trong khu vực cũng giúp công ty thu hút được nguồn lao động chất lượng cao, giá cả cạnh tranh.

Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam – VINACONEX luôn coi công ty là mũi nhọn hàng đầu, luôn quan tâm tạo điều kiện để công ty phát triển sản xuất và kinh doanh.

Những cơ hội trên đã tạo điều kiện để công ty phát triển thuận lợi và là một trong những nhân tố để công ty định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh trong tương lai.

3.1.2. Thách thức

Bên cạnh những cơ hội, tình hình kinh tế - xã hội, những biến động môi trường tự nhiên cũng đặt ra một số thách thức cho công ty:

Thứ nhất: Nhà nước sửa đổi TT 36/2014/TT – NHNN về tín dụng bất động sản đã gây ảnh hưởng rất lớn đến giá cả và cung – cầu trên thị trường. Theo đó, nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn bị thu hẹp, làm giảm lượng khách hàng có nhu cầu về bất động sản nhưng chưa đủ nguồn lực tài chính, nhà đầu tư phải tính tốn lại kế hoạch phát triển đầu tư. Ngồi ra, TT 11/2013/TT- NHNN về việc giải ngân gói hỗ trợ 30,000 tỷ đồng sẽ kết thúc vào ngày 31/05/2016, nghĩa là một kênh bán hàng của người bán sẽ bị giảm. Sự khó khăn của ngành bất động sản là thách thức đối với các doanh nghiệp xây dựng, địi hỏi cơng ty có những định hướng sản xuất phù hợp.

Thứ hai : Sự hội nhập của nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới và khu vực sẽ đem lại nhiều cơ hội về vốn, nguồn dự án và nguồn lao động nhưng cũng đặt ra cho công ty nhiều thách thức về cạnh tranh trên thị trường. Mở cửa nền kinh tế đồng nghĩa với việc các công ty, tập đồn xây dựng lớn của nước ngồi có cơ hội xâm nhập thị trường trong nước. Họ là những cơng ty có trình độ khoa học kĩ thuật phát triển, nguồn lao động chất lượng, năng suất lao động cao đã tạo ra sức ép cạnh tranh lớn cho cơng ty. Hiện nay, chúng ta có thể thấy rất nhiều nhà thầu Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc đang tham gia thị trường xây dựng của Việt Nam.

Thứ ba: Dòng vốn ODA, FDI của các nuớc vào nước ta hàng năm rất lớn, nhưng họ khơng tin tưởng vào trình độ kĩ thuật và tay nghề của các nhà thầu xây dựng trong nước mà thường dùng nhà thầu của chính nước họ. Điều này đặt ra thách thức về áp dụng khoa học kĩ thuật, nâng cao tay nghề, chất lượng lao động của cơng ty để lấy được lịng tin từ nhà đầu tư, có cơ hội tham gia các dự án lớn.

Thứ tư: Mơi trường tự nhiên đang biến đổi khó lường, đặt ra thách thức cho công ty. Do đặc thù phần lớn cơng việc sản xuất đều diễn ra bên ngồi, tiếp xúc trực

tiếp với mơi trường, nên khí hậu thay đổi khắc nghiệt gây ảnh hưởng đến NSLĐ, chất lượng sản phẩm cơng trình của cơng ty. Mưa, lũ thất thường, sự thay đổi dịng của các dịng sơng, tình hình hạn hán làm Nhà nước phải hạn chế xây dựng những cơng trình thủy lợi –là một trong những ngành kinh doanh chính của cơng ty địi hỏi phải có những phương án sản xuất phù hợp.

Những khó khăn, thách thức đặt ra cho cơng ty thì nhiều vì vậy cơng ty cần có những chiến lược phù hợp để vượt qua thách thức, tận dụng những cơ hội sẵn có.

3.1.3. Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần xây dựng số 12 – Vinaconex12 đến năm 2020 12 đến năm 2020

3.1.3.1. Mục tiêu chung

Sau khi xem xét những cơ hội, thách thức cũng như đánh giá lại điểm mạnh điểm yếu của công ty, Ban lãnh đạo đã đưa ra mục tiêu phát triển chung đến năm 2020 như sau:

Thứ nhất: Khai thác triệt để lợi thế và tiềm lực tài chính, cơ sở vật chất, thế mạnh thị trường, khoa học công nghệ để đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

Thứ hai: Giữ vững vị thế, sức mạnh cạnh tranh trên thị trường

Thứ ba: Phấn đấu phát triển, luôn là một trong những công ty con hoạt động hiệu quả nhất tập đồn

Thứ tư: Ln đảm bảo lợi ích cho cổ đơng, người lao động, khách hàng.

Thứ năm: Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh, mở rộng những ngành có cơ hội phát triển, thu hẹp những ngành kinh doanh khơng có hiệu quả, phát huy thương hiệu Vinaconex.

3.1.3.2. Phương hướng phát triển của công ty a. Về các hoạt động sản xuất kinh doanh

- Xây dựng cơ bản:Dự kiến từ năm 2015-2020, công ty giữ vững tốc độ tăng

trưởng doanh thu lĩnh vực xây dựng cơ bản năm sau cao hơn năm trước trong khoảng 2%-4%, và là lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu.

Thực hiện xây lắp, hồn thiện các hạng mục cơng trình lớn mang tính quốc gia như hồ chứa nước Iamor tại Đaklak, đập phụ số 2 dự án thủy điện Ninh Thuận….

Đảm bảo chất lượng cơng trình, an tồn lao động, tránh xảy ra các sự cố đáng tiếc khi thi công.

Tham gia dự thầu và đấu thầu thành công các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp; tham gia xây dựng một số cơng trình dự án có nguồn vốn đầu tư nước ngồi như: ODA, FDI.

Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong thi cơng; mua sắm máy móc, phương tiện kĩ thuật hiện đại tăng năng suất lao động.

- Sản xuất nguyên vật liệu xây dựng: Trong giai đoạn 2015- 2020, công ty giữ

vững sản lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là vật liệu xây dựng, thực hiện sản xuất kinh doanh khơng lỗ và dần có lãi.

Đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, nâng cao NSLĐ.

b.Về quản trị nhân sự và chi phí

- Quản trị nguồn nhân lực:Khơng ngừng nâng cao chất lượng lao động về tay

nghề và trình độ. Thu hút, tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo tăng NSLĐ, hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Giữ vững tốc độ tăng trưởng tiền lương bình quân, đảm bảo cho người lao động cuộc sống đầy đủ, an tâm lao động, gắn bó lâu dài với cơng ty

Hồn thiện các hình thức trả lương để đảm bảo sự cơng bằng, kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.

Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với người lao động về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; đảm bảo thực hiện các chế độ hưu trí, thai sản, thất nghiệp.

Tạo môi trường làm việc thuận lợi để người lao động phát huy khả năng lao động và sáng tạo của mình.

Tạo cơ hội phát triển cho người lao động. Tạo điều kiện cho người lao động học hỏi và hoàn thiện bản thân.

Thực hiện quy hoạch lớp cán bộ kế cận đặc biệt là cán bộ quản lý cơng trình, kỹ sư xây dựng.

- Quản trị chi phí: Thực hiện tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thất thốt, lãng phí

trong q trình sản xuất; đảm bảo kinh doanh có lãi.

Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong xây dựng cơ bản và sản xuất. Rút ngắn thời gian thi cơng các cơng trình, đảm bảo cơng trình hồn thiện trong hoặc trước tiến độ.

Chống tham nhũng, cắt xén rút ruột cơng trình; thực hiện quản lý nghiêm ngặt chất lượng, số lượng nguyên vật liệu, đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế, quy trình kĩ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác trả lương tại công ty cổ phần xây dựng số 12 (VINACONEX 12) (Trang 59 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)