Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức
2.1.2.2. Chức năng từng bộ phận a. Hội đồng cổ đông.
- Thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm
- Bầu, bãi miễn và thay thế thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát và phê chuẩn việc Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc điều hành.
- Quyết định tổng số tiền thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị và Báo cáo tiền thù lao của Hội đồng quản trị.
- Quyết định loại cổ phần và số lượng cổ phần mới sẽ được phát hành, chuyển nhượng cổ phần của thành viên sáng lập trong vòng ba năm đầu tiên kể từ ngày thành lập.
- Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đòng quản trị hoặc Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho Cơng ty và các cổ đơng của Công ty.
b. Hội đồng quản trị
- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm. - Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty.
- Giải quyết các khiếu nại của Công ty đối với cán bộ quản lý.
- Đề xuất việc phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu và các chứng quyền cho phép người sở hữu mua cổ phiếu theo mức giá định trước.
- Quyết định giá chào bán trái phiếu, cổ phiếu và các chứng khoán chuyển đổi. - Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức.
c. Giám đốc điều hành
- Điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Vào ngày 31 tháng 10 hàng năm, Giám đốc điều hành phải trình Hội đồng quản trị phê chuẩn kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếp theo trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của ngân sách phù hợp cũng như kế hoạch tài chính năm năm.
- Đề xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý của Cơng ty. - Chuẩn bị các bản dự tốn dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Công ty. - Thực hiện tất cả các hoạt động khác theo quy định và các quy chế của Công ty, các nghị quyết của Hội đồng quản trị, hợp đồng lao động của Giám đốc điều hành và pháp luật.
d. Ban kiểm soát
- Đề xuất lựa chọn cơng ty kiểm tốn độc lập, mức phí kiểm tốn và mọi vấn đề liên quan đến sự rút lui hay bãi nhiệm của Cơng ty kiểm tốn độc lập.
- Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và hàng quý trước khi đệ trình Hội đồng quản trị.
- Xem xét báo cáo của công ty về các hệ thống kiểm soát nội bộ trước khi Hội đồng quản trị chấp thuận.
- Xem xét những kết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của ban quản lý.
e. Phịng Tổ chức – Hành chính
- Đảm bảo các mặt về công tác lễ tân, hậu cần, quản lý đất đai nhà cửa của Công ty.
- Đảm bảo công tác phục vụ, công tác văn thư bảo mật và lưu trữ. - Đảm bảo công tác bảo vệ cơ quan.
- Tham mưu giúp cho Đảng ủy, Lãnh đạo Cơng ty
f. Phịng Tài Chính – Kế tốn
- Tham gia cơng tác hạch tốn thống kê
- Tham gia cơng tác tài chính dự án, đầu tư và phát triển - Tham gia cơng tác đầu tư tài chính
- Thực hiện kế tốn và quản lí chi tiêu
g. Phịng Kế hoạch – Kĩ thuật
- Kiểm tra giám sát tiến độ, chất lượng quy trình quy phạm thi công của các đơn vị sản xuất, kiến nghị Lãnh đạo công ty tạm dừng thi công hoặc dừng thi công và yêu cầu đơn vị thi công khắc phục những sự cố sai phạm kỹ thuật, kiểm tra xác nhận khối lượng hồn thành, chất lượng cơng trình, tiến độ thi cơng của đội sản xuất.
- Kiến nghị Giám đốc Công ty khước từ giải ngân với các đơn vị sản xuất khi có sự cố,sai phạm.
- Kiến nghị Giám đốc công ty không ký kết các hợp đồng mua bán vật tư, thuê thiết bị thi công, hợp đồng nhân công nếu thấy các hợp đồng này không phù hợp với định mức thực tế hoặc đơn giá và khối lượng bất hợp lý có thể gây thiệt hại cho cơng.
- Kiến nghị Giám đốc công ty không ký kết các hợp đồng kinh tế với các Chủ đầu tư mà trong đó nguồn vốn khơng đảm bảo, hoặc có các điều khoản gây rủi ro lớn cho cơng ty.
h. Phịng Thiết bị - Đầu tư
- Quản lý xe, máy, trang thiết bị thuộc tài sản của Công ty theo một thể thống nhất từ các đơn vị trực thuộc, các đơn vị thi công, kho cất giữ ở từng thời điểm về số lượng, chất lượng và tình trạng kỹ thuật.
- Kiểm tra và giám sát việc thực hiện chế độ Kiểm định, Lưu hành. Theo dõi thời gian, biện pháp sử dụng, biện pháp chăm sóc kỹ thuật, biện pháp bảo quản Thiết bị ở các đơn vị sử dụng và ở Kho cất giữ.
- Thường xuyên tập hợp nhu cầu thiết bị phục vụ thi công: xe, máy, thiết bị nhàn rỗi, thiết bị cần thanh lý, thiết bị cần đầu tư thêm.
- Thiết lập và quản lý hồ sơ xe, máy, thiết bị.
- Thiết lập và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, sửa chữa bất thường.
- Tổng hợp nhu cầu phụ tùng thay thế, chi tiết hay hỏng theo chủng loại, tiêu chuẩn kỹ thuật, số lượng, các địa chỉ cung ứng cho từng loại xe, máy, thiết bị.
- Thiết lập, kiểm tra, điều chỉnh việc thực hiện định mức nhiên liệu, năng lượng, quy trình, quy phạm kỹ thuật trong quản lý, bảo quản sử dụng, sửa chữa xe, máy thiết bị.
- Tổ chức, khai thác và thực hiện việc thuê và cho thuê xe, máy, thiết bị cho các đơn vị có nhu cầu sử dụng trong và ngồi công ty.
- Thực hiện công tác đầu tư ( bao gồm đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư chiều sâu ) theo chủ trương và kế hoạch của Công ty.
- Đề xuất nội dung cần đào tạo bổ túc để nâng cao tay nghề cho Công nhân sửa chữa, vận hành nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tập hợp nhu cầu về vật tư tại các cơng trình theo tiến độ, tìm kiếm và sàng lọc các nhà cung cấp, cung ứng vật tư đầy đủ, kịp thời cho các công trường đảm bảo chất lượng và tiến độ đề ra.
2.1.2.3.Đặc điểm nhân sự
Do đặc thù là doanh nghiệp xây dựng thực hiện sản xuất kinh doanh trên địa bàn rộng lớn, nên cơ cấu nhân sự của công ty gồm công nhân trực tiếp sản xuất tại công trường và nhân viên gián tiếp.
a. Số lượng
Chiếm số lượng lớn trong cơ cấu nhân sự của công ty là công nhân kĩ thuật. Họ là những cơng nhân được kí hợp đồng lao động thời vụ theo các cơng trình. Tùy đặc điểm và lượng cơng việc của các cơng trình mà số lượng cơng nhân có thể biến động. Vì vậy số lượng lao động hằng năm của công ty biến đổi thường không theo quy luật.
Dưới đây là bảng tổng hợp lao động của công ty giai đoan 2013-2015
Bảng 2.2.Cơ cấu lao động:
Đvt : Người LAO ĐỘNG Số lượng Chênh lệch 2014 so với 2013 Tỷ số (%) Chênh lệch 2015 so với 2014 Tỷ số (%) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng số 1500 1550 1450 50 3.33 100 -6.45 I. Lao động trực tiếp sản xuất 1230 1270 1246 40 3.25 24 -1.89 1. CB KT 80 82 82 2 2.5 0 0 2.CN KT 1150 1188 1164 38 3.0 24 -2.02
II. Lao động gián
tiếp 270 280 204 10 3.70 76 -27.14
(Nguồn: Theo Báo cáo lao động năm 2013, 2014, 2015 Công ty Cổ phần xây dựng 12)
Từ bảng trên ta thấy, số lượng lao động qua ba năm có sự biến đổi. Tổng số lao động có biến đổi, năm 2015 về cơ bản giảm so với 2 năm trước. Tuy nhiên, sự giảm sút này khơng thể nói lên tính xu hướng bởi số lượng lao động hằng năm phụ thuộc vào số lượng và tính chất cơng trình xây dựng. Điều đáng chú ý bảng trên là sự cắt giảm của lao động gián tiếp. So với năm 2014, số lượng lao động gián tiếp của cơng
ty năm 2015 có sự giảm sút đáng kể (giảm 27.14% so với năm 2014). Điều này cho thấy công ty đang hướng đến giảm thiểu bộ máy quản lí cồng kềnh khơng hiệu quả, tăng năng suất lao động bình quân.
b. Trình độ
Để nâng cao NSLĐ, cơng ty ln khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, một trong các yếu tố đó là ln nâng cao tay nghề và trình độ kĩ thuật của người lao động.
Bảng 2.3. Trình độ lao động qua các năm:
Đvt: Người Trình độ Số lượng Chênh lệch 2014 so với 2013 Tỷ số ( %) Chênh lệch 2015 so với 2014 Tỷ số (%) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 I. Lao động trực tiếp sản xuất 1230 1270 1246 40 3.25 24 -1.89 1.CNKT 1000 1120 1150 120 12.00 30 2.68 2. Lao động phổ thông 230 150 96 80 -34.78 54 -36.0
II. Lao động gián
tiếp 270 280 204 10 3.70 76 -27.14
1. Đại học và trên đại
học 170 170 174 0 0 4 2.35
2. Cao đẳng 50 58 14 8 16.0 44 -75.86
3. Trung cấp 38 40 14 2 5.26 26 -65.0
4. Sơ cấp 12 12 2 0 0 10 -83.33
(Nguồn: Theo Báo cáo lao động năm 2013,2014,2015 Công ty Cổ phần xây dựng số 12)
Từ bảng trên ta thấy, trình độ và tay nghề của lao động của cơng ty qua ba năm đều tăng. Nhóm lao động trực tiếp đã giảm tỷ lệ lao động phổ thông, tăng số lượng và tỷ lệ công nhân kĩ thuật . Đặc biệt, so với năm 2014, lao động phổ thông của
công ty đã giảm tới hơn 36%. Trong nhóm lao động gián tiếp cũng có sự nâng lên về trình độ học vấn. Số lao động trình độ đại học và trên đại học không ngừng tăng nhưng tỷ lệ chưa nhanh. Số lao động trình độ cao đẳng và trung cấp giảm rất nhanh ( lớn hơn 65%), đặc biệt số người thuộc trình độ sơ cấp giảm 83.33% cho thấy Cơng ty đang có chính sách cắt giảm những lao động có trình độ thấp, làm việc kém hiệu quả. Sự biến đổi trình độ, tay nghề của người lao động trong Công ty qua các năm đi theo hướng tích cực, theo xu thế của xã hội.
2.1.3.4. Tình hình sản xuất kinh doanh
Bảng 2.4 Doanh thu, lợi nhuận qua các năm 2013, 2014, 2015:
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch 2014 so với 2013 Tỷ số (%) Chênh lệch 2015 so với 2014 Tỷ số (%)
Doanh thu thuần BH và cung cấp DV 529,693.15 544,352.0 8 558,947.60 14,658.93 2.77 14,595.52 2.68 Giá vốn hàng bán 500,434.23 448,321.9 0 528473.40 52,112.33 -10.41 80,151.50 17.88 Lợi nhuận gộp từ BH và cung cấp DV 29,258.92 96,030.18 30,474.20 66,771.26 228.21 65,555.98 -68.27 Chi phí quản lí DN 16,486.17 28,735.17 17,286.04 12,249.00 74.30 11,449.13 -39.84 Lợi nhuận sau thuế 7,254.71 11,594.20 8,947.05 4,339.49 59.82 2,647.15 -22.83
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, 2014, 2015 Cơng ty Cổ phần xây dựng số 12)
Từ bảng trên ta nhận thấy, doanh thu qua các năm đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng năm 2015 giảm nhẹ so với năm 2015( 2.77% và 2.68%). Trong khi đó, năm 2014, giá vốn hàng bán của doanh nghiệp giảm mạnh so với năm 2013 (10.41%) do sự giảm giá của thị trường nguyên vật liệu năm 2014, và một số CT được kí năm 2013 nên khơng có sự điều chỉnh về giá nhận thầu xây dựng. Chính điều này đã làm lợi nhuận gộp năm 2014 tăng 228.21% và lợi nhuận sau thuế tăng 59.82%. Tuy nhiên đến năm 2015, giá thầu xây dựng đã được điều chỉnh so với sự biến động của
giá nguyên vật liệu xây dựng nên giá vốn hàng bán tăng 17.88%, lợi nhuận gộp giảm 68.27% và lợi nhận sau thuế giảm 22.83%. Chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 tăng nhanh ( 74.3%) và lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu, như vậy Công ty đã quản lý chi phí khơng hiệu quả cần có sự kiểm tra lại. Đến năm 2015, chi phí quản lí DN đã giảm đáng kể ( 39.84%) trong khi doanh thu vẫn tăng, Cơng ty đã có những biện pháp quản lí chi phí hiệu quả. Điều này cũng cho thấy chính sách cắt giảm số lượng lao động gián tiếp của Công ty trong năm 2015 đã đem lại hiệu quả.
Nhìn chung, tình hình hoạt động của Cơng ty khá tốt so với tình trạng thị trường bất động sản và xây dựng hiện nay và là một trong các Công ty con hoạt động hiệu quả có lãi của Tập đồn Vinaconex. Tuy nhiên, Cơng ty cần tổ chức quả lý chi phí hiệu quả hơn nữa, và có ln có sự điều chỉnh giá nhận thầu để phù hợp với thị trường.
2.2.Thực trạng công tác trả lương tại công ty Cổ Phần xây dựng số 12 – VINACONEX 12