Thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại côngty cổ phần Bạch Đằng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bạch đằng (Trang 62 - 90)

2.2. Thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại côngty cổ phần Bạch Đằng thời gian qua

2.2.2 Thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại côngty cổ phần Bạch Đằng

Đằng

2.2.2.1. Thực trạng quản trị vốn lưu động

VLĐ là một bộ phận quan trọng của VKD. Quy mô và cơ cấu VLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất của DN, đến sự liên tục hay gián đoạn trong sản xuất của DN qua đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của cơng ty. Vì vậy, việc sử dụng VLĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của Cơng ty.

Để có thể hiểu rõ hơn về thực trạng quản trị vốn lưu động ta đi tiến hành phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động của công ty qua các năm qua bảng 2.8:

-Nhận xét : Vốn lưu động của công ty bao gồm: tiền và các khoản tương

đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác. Trong đó, các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho là chiếm tỷ trọng cao nhất. Vốn lưu động của cơng ty có sự biến động qua các năm.

-Về quy mô: VLĐ của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn của

cơng ty, trung bình 3 năm ln trên 89%. Điều này cũng là do đặc điểm hoạt động của cơng ty, đó là: cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, chuyên thi cơng các cơng trình cơng nghiệp, cơng cộng, nhà ở nên địi hỏi lượng VLĐ lớn. Vốn lưu động ở thời điểm cuối năm 2015 tăng so với cuối năm 2014 là 31.705 triệu đồng tương ứng 31,95%, cho thấy năm 2015 công ty mở rộng quy mô kinh doanh, chủ yếu đầu tư nhiều vào VLĐ. Cuối năm 2015, VLĐ tăng lên, như đã đề cập ở phần trên thì nguyên nhân tăng chủ yếu là do khoản phải thu ngắn hạn và đầu tư tài chính ngắn hạn tăng.

Ngồi ra, các khoản tiền và tương đương tiền cũng như tài sản ngắn hạn khac cũng có sự biến động tuy nhiên các khoản này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn lưu động. Cuối năm 2015 cả tiền và tương đương tiền và tài sản ngắn hạn

khác đều giảm. Nguyên nhân là do các khoản tương đương tiền giảm, thuế GTGT, tài sản ngắn hạn khác giảm.

- Về cơ cấu: Trong VLĐ thì các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho

chiếm tỷ trọng cao nhất. Cuối năm 2015, Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 52,62%. Đây là khoản chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu VLĐ. Tỷ trọng khoản này tăng 29,2% so với năm 2014, có thể thấy cơ cấu vốn ngắn hạn dành cho đối tượng khác chiếm dụng của công ty tăng. Nguyên nhân chủ yếu do khoản phải thu khách hàng tăng, do cơng ty tăng cường áp dụng các chính sách bán chịu nhằm giải quyết lượng hàng tồn kho, cải thiện kết quả kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh. Hàng tồn kho là 45.625 triệu đồng, chiếm 34,84% trong cơ cấu VLĐ. Tỷ trọng hàng tồn kho giảm 21,69% so với đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm bởi một số cơng trình đang thi cong dở năm trước đã hồn thành nghiệm thu xong trong năm 2015

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%)

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 130.948 92,69 99.243 86,54 101.964 86,58 31.705 6,15 31,95

I.Tiền và các khoản tương đương tiền 12.092 9,23 16.186 16,31 10.954 10,74 -4.094 -7,08 -25,29

1.Tiền 12.092 100 13.228 81,72 10.954 100 -1.136 18,28 -8,59

2.Các khoản tương đương tiền 2.958 18,28 -2.958 -18,28 -100

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3.849 2,94 0 0,00 270 0,26 3.849 2,94 100,00

III.Các khoản phải thu ngắn hạn 68.907 52,62 23.248 23,43 47.587 46,67 45.659 29,20 196,40

1.Phải thu ngắn hạn khách hàng 59.730 86,68 12.806 55,08 33.278 69,93 46.924 31,60 366,42 2.Trả trước cho người bán 1.280 1,86 2.187 9,41 2.316 4,87 -907 -7,55 -41,47 6.Các khoản phải thu khác 7.872 11,46 8.254 35,50 11.991 25,20 -382 -24,04 -4,63

IV.Hàng tồn kho 45.625 34,84 56.102 56,53 40.260 39,48 -10.477 -21,69 -18,67

1. Hàng tồn kho 45.625 100 56.102 100 40.260 100,00 -10.477 -18,67

Hàng mua đang đi đường

Nguyên liệu, vật liệu 4.131 9,05 3.439 6,13 2.707 6,72 692 2,92 20,12

Công cụ, dụng cụ 187 0,41 170 0,30 202 0,50 17 0,11 10,00

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 39.574 86,74 52.382 93,37 36.225 89,98 -12.808 -6,63 -24,45

Thành phẩm 1.732 3,80 84 0,15 1.099 2,73 1.648 3,65 1.961,90

Hàng hóa 17 0,03 17 0,04 -17 -0,03 100

Hàng gửi đi bán 8 0,01 8 0,02 -8 -0,01 -100

V.Tài sản ngắn hạn khác 472 0,36 3.706 3,73 2.892 2,84 -3.234 -3,37 -87,26

2. Thuế GTGT được khấu trừ 472 100 2.351 63,44 1.058 36,58 -1.879 36,56 -79,92

3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 6 0,21

5. Tài sản ngắn hạn khác 1.354 36,54 1.828 63,21 -1.354 -36,54 -100 31/12/2013 (3) Chênh lệch(1)/ (2) Chỉ tiêu 31/12/2015 (1) 31/12/2014 (2)

Trong q trình quản trị VLĐ, việc xác định nhu cầu VLĐ hàng năm của công ty là rất quan trọng. Đối với cơng ty cổ phần Bạch Đằng thì vẫn thường áp dụng phương pháp dự báo nhu cầu VLĐ gián tiếp theo phương pháp tỉ lệ % trên doanh thu để thực hiện. Cụ thể là:

Vào năm 2014, công ty dự báo kế hoạch nhu cầu VLĐ cho năm 2015 như sau: - Tính số dư bình qn các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn:

+ Số dư bình qn của tài sản ngắn hạn = (99.243+101.964)/2 = 100.603,5 (triệu đồng).

+ Số dư của khoản vốn chiếm dụng = (81.675+78.539)/2 = 80.107 (triệu đồng).

- Tính tỉ lệ % so với doanh thu:

+ Tỉ lệ % của khoản mục tài sản ngắn hạn = 100.603,5 / 108.385= 94,2% + Tỉ lệ % khoản vốn chiếm dụng = 80.107 / 108.385 = 73,91%

- Tính nhu cầu vốn lưu động tăng thêm: Do theo dự báo doanh thu thuần năm 2015 dự kiến tăng 65%, tức là đạt 178.835 triệu đồng:

Nhu cầu VLĐ dự kiến năm 2015:

178.835 x (94,2% - 73,91%)= 36.285 triệu đồng

Nhu cầu VLĐ tăng thêm = (178.835 – 108.385) x (94,2% - 73,91%) = 14.294 (triệu đồng).

- Dự báo nguồn tài trợ nhu cầu VLĐ:

+ Lợi nhuận sau thuế dự kiến = 178.835 x 2% = 3.576,7 (triệu đồng) + Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư = 3.576,7 x (1- 80%) = 715,34 (triệu đồng) Vốn vay = 14.294 – 715,34 = 13.578,66 (triệu đồng)

Trên thực tế, nhu cầu VLĐ năm 2015 là:

+ Nợ phải thu bình quân = (59.730 + 12.806) / 2 = 36.268 triệu VNĐ + Hàng tồn kho bình quân = (45.625 + 56.102) / 2= 50.863,5 triệu VNĐ + Nợ phải trả nhà = (39.263+23.879 ) / 2 = 31.571 triệu VNĐ

Chênh lệch nhu cầu VLĐ dự kiến so với thực tế là: 36.268 – 55.560 = -19.292 triệu VNĐ

Như vậy có thể thấy việc xác định nhu cầu vốn lưu động của cơng ty cịn thiếu chính xác, điều này khiến cơng ty bị động trong việc chuẩn bị nguồn tài trợ và có thể gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế cơng ty cần hồn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp và chính xác hơn trong những năm tiếp theo tránh tình trạng thiếu vốn hoạt động bị gián đoạn.

 Tình hình quản trị vốn bằng tiền

Trong quá trình hoạt động kinh doanh thì cơng ty nào cũng cần dự trữ một lượng vốn bằng tiền nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán, giao dịch hàng ngày và nắm bắt các cơ hội đầu tư. Tuy nhiên, do đặc điểm là có tính thanh khoản cao nên cơng ty có thể kịp thời đối phó với các tình huống bất ngờ xảy ra. Bởi vậy, cơng ty cần có biện pháp quản trị vốn bằng tiền hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất, tránh ứ đọng vốn, gây lãng phí.

Bảng 2.9: Cơ cấu và sự biến động vốn bằng tiền của cơng ty

Đơn vị tính: triệu đồng Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 130.948 92,69 99.243 86,54 101.964 86,58 31.705 6,15 31,95 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 12.092 9,23 16.186 16,31 10.954 10,74 -4.094 -7,08 -25,29

1.Tiền 12.092 100 13.228 81,72 10.954 100 -1.136 18,28 -8,59

Tiền mặt 110 0,91 970 7,33 401 3,66 -860 -6,42 -88,66 Tiền gửi ngân hàng 11.981 99,09 12.257 92,67 10.552 96,34 -276 6,42 -2,25

2.Các khoản tương đương tiền 2.958 18,28 -2.958 -18,28 -100

Chỉ tiêu Chênh lệch (1)/(2) 31/12/2015 (1) 31/12/2014 (2) 31/12/2013 (3)

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013- 2015)

Qua bảng ta thấy khoản tiền và tương đương tiền của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động. Năm 2015 công ty chỉ có các khoản tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng, khơng có các khoản tương đương tiền. Tại thời điểm 31/12/2015, tiền là 12.092 triệu đồng, giảm 1136 triệu đồng (8,59%) so với cuối năm 2014, tiền giảm là do tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

đều giảm. Khoản mục này giảm là do năm 2015, các yêu cầu giao dịch thanh toán tiền hàng giảm, tuy nguyên vật liệu mua vào tăng nhưng do công ty được bán chịu (phải trả người bán tăng) nên nhu cầu về dự trữ tiền mặt nhiều là chưa cần thiết. Thêm vào đó trong năm 2015, cơng ty cịn gia tăng đầu tư tài chính ngắn hạn do nắm bắt được cơ hội đầu tư vào chứng khoán nhằm nần cao khả năng sinh lời của đồng tiền và cũng dễ chuyển thành tiền khi cần thiết. Để xem liệu việc giảm lượng tiền và tương đương tiền như vậy có hợp lý hay khơng thì cón phải xét đến chỉ tiêu khả năng thanh tốn tức thời có đảm bảo khơng. Chỉ tiêu này sẽ được phân tìm hiểu ở bảng 2.10.

Tỷ trọng tiền gửi ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tiền của cơng ty, trung bình vào khoản 96% và tỷ trọng này thì ln tăng. Điều này cũng dễ hiểu, bởi khoa học công nghệ ngày một phát triển, hệ thống ngân hàng cũng được mở rộng nên việc thanh toán qua ngân hàng sẽ giúp ích nhiều cho cơng ty như: giao dịch nhanh chóng hơn, an tồn hơn, giảm thiểu thời gian và thủ tục, tiết kiệm được chi phí giao dịch. Đây được xem là một cách quản lý tiền của công ty. Không những thế, lượng tiền nhàn rỗi tại ngân hàng sẽ sinh lời bằng cách phát sinh tiền lãi cho công ty.

Tiền mặt tại quỹ chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, trung bình chỉ vào khoảng 4% trong tổng tiền, việc dữ trự tiền mặt ít như vậy sẽ làm cho chi phí cơ hội của việc giữ tiền giảm nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro thanh toán nhất là trong trường hợp khẩn cấp.

Tuy nhiên, trong quá trình quản trị thì cơng ty vẫn có hạn chế đó là, hiện nay cơng ty chưa thực hiện việc lập kế hoạch ngân sách tiền mặt một cách cụ thể. Chính vì vậy cơng ty chưa có cơ sở để đảm bảo lượng tiền đáp ứng khả năng thanh toán cũng như thực hiện các khoản đầu tư khác có tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tạm thời nhàn rỗi của mình. Trong thời gian tới cơng ty cần lập kế hoạch thu chi và xác định lượng tiền mặt

tồn quỹ tối ưu để có thể đảm bảo khả năng thanh tốn mà cịn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.10: Bảng khả năng thanh tốn của cơng ty Bạch Đằng

Đơn vị tính: triệu đồng

Chênh lệch Tỷ lệ (%)

1.Tài sản ngắn hạn 130.948 99.243 101.964 31.705 31,95

2.Tiền và tương đương tiền 12.092 16.186 10.954 -4.094 -25,29

3.Hàng tồn kho 45.625 56.102 40.260 -10.477 -18,67

4.Nợ ngắn hạn 115.091 89.078 91.919 26.013 29,20

Khả năng thanh toán hiện thời (lần) 1,138 1,114 1,109 0,024 2,13

Khả năng thanh toán tức thời (lần) 0,105 0,182 0,119 -0,077 -42,27

Khả năng thanh toán nhanh (lần) 0,741 0,484 0,671 0,257 53,17

(1) / (2) Chỉ tiêu 31/12/2015 (1) 31/12/2014 (2) 31/12/2013 (3) Chênh lệch

(Nguồn báo cáo tài chính năm 2013- 2015)

Qua bảng có thể thấy được khả năng thanh tốn của doanh nghiệp đều ở mức khá an tồn. Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời ln lớn hơn 1 và có xu hướng tăng qua từng năm, cho thấy cơng ty luôn đảm bảo trả được nợ khi đến hạn. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần cân nhắc xem có nên duy trì hệ số này ở mức cao khơng vì hệ số này cao cho thấy công ty đang lưu giữ một lượng vốn lưu động lớn, điều này làm cho vòng quay vốn lưu động chậm lại, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Nếu loại bỏ hàng tồn kho- loại tài sản lưu động có khả năng thanh khoản thấp nhất ra khỏi tài sản ngắn hạn thì khả năng thanh tốn của cơng ty giảm chỉ còn 0,741 lần năm 2015. Hệ số này tăng so với năm 2014, cho thấy mặc dù khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty chưa cao nhưng đã được cải thiện, nguyên nhân là do năm 2015 cơng ty đã giải phóng được một phần lượng hàng tồn kho làm cho hàng tồn kho giảm so với năm 2014. Đây là một chỉ tiêu được các chủ nợ quan tâm bởi lẽ chỉ tiêu này đo lường được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn nhất. Vì vậy cần phải tiếp tục nâng cao quản trị

hàng tồn kho hợp lí.

Nếu tiếp tục loại bỏ các khoản phải thu và khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ra khỏi TSNH thì khả năng thanh tốn của cơng ty giảm xuống còn 0,105 lần. Với con số 0,105 lần này thì khả năng thanh tốn của cơng ty là thấp và cịn bị giảm so với năm 2014, cho thấy thấy mức độ an tồn trong thanh tốn tức thời của công ty giảm. Nguyên nhân là do năm 2015 mức dự trữ tiền của công ty giảm nhiều so với năm 2014. Điều này khá rủi ro cho cơng ty khi có khoản phải thanh tốn đột xuất. Do đó cơng ty cần phải xác định lượng tiền dữ trữ hợ lý và theo dõi các khoản nợ, tránh nợ quá hạn, đảm bảo khả năng thanh tốn cho cơng ty.

Như vậy, khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2015 có xu hướng tăng trừ hệ số khả năng thanh toán tức thời. Tuy nhiên, các hệ số này vẫn thấp hơn hệ số khả năng thanh tốn trung bình ngành.Vì vậy, cơng ty trong thời gian tới phải cải thiện khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời, đồng thời xác định và duy trì lượng vốn bằng tiền hợp lý đáp ứng nhu cầu thanh tốn, tối ưu hóa lượng tiền mặt hiện có và giảm thiểu tối đa các rủi ro tài chính.

Bảng 2.11 : Hệ số khả năng thanh tốn trung bình ngành xây dựng

Đơn vị tính: lần

Chỉ tiêu Năm 2015 năm 2014

Khả năng thanh toán hiện thời 1,24 1,16 Khả năng thanh toán tức thời 0,13 0,14

Khả năng thanh tốn nhanh 0,79 0,69

(Nguồn: www.cophieu68.vn)

 Tình hình quản trị các khoản phải thu

Trong q trình hoạt động kinh doanh khơng thể nào tránh khỏi việc phải bán chịu hàng hóa, vì vậy mà hình thành nên các khoản phải thu của doanh nghiệp. Tăng các khoản phải thu có ưu điểm là tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu, lợi nhuận nhưng cũng làm tăng chi phí quản lý, thu hồi nợ, có khi cịn xảy ra trường hợp khơng thu hồi được nợ. Vì vây, việc quản lý các khoản phải thu là đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp.

Do nhận thấy được tầm quan trọng của quản trị các khoản phải thu nên công ty Bạch Đằng áp dụng chính sách kiểm sốt nợ phải thu như sau:

- Khách hàng dự án:

+ Đối với các dự án trải qua giai đoạn đấu thầu: cơng ty sẽ kiểm sốt nợ phải thu theo quy định của hồ sơ thầu.

+ Đối với các dự án chào giá cạnh tranh và là khách hàng thường xun: cơng ty áp dụng chính sách thu hồi nợ phải thu là 20% trong vịng 7 ngày kể từ ngày kí biên bản hồn thành phần móng cơng trình, phần cịn lại thanh tốn trong vịng 30 ngày kể từ ngày bàn giao, nghiệm thu đối với khách hàng: có khả năng than tốn tốt, ln trả nợ đúng hạn hoặc hỗn nợ khơng q 30 ngày kể từ ngày đén hạn thanh toán và mức lợi nhuận đạt được hàng năm ổn định, khơng có biến động lớn. Đối với khách hàng không trả nợ đúng hạn, quá không quá 30 ngày thì vẫn áp dụng mức thu hồi nợ như trên nhưng công ty sẽ gửi công văn nhắc nhở cho khách hàng nếu khơng cải thiện khả năng thanh tốn sẽ áp dụng chính sách thu hồi nợ như khách hàng bình thường, khơng cịn ưu đãi nữa.

- Khách hàng khác: cơng ty áp dụng chính sách nợ thống nhất là: đặt cọc 30%; 20% tiếp theo khi hồn tất phần móng cơng trình, 30% sau khi hồn thiện xong phần khung xương cơng trình, phần cịn lại thu hồi sau khi hồn thành bàn giao cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bạch đằng (Trang 62 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)