Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo xu hướng giảm thấp hệ số nợ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bạch đằng (Trang 97)

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh

3.2.1. Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo xu hướng giảm thấp hệ số nợ

Qua phân tích về tình hình nguồn vốn của cơng ty, ta có thể thấy, nợ phải trả của cơng ty của năm 2015 là trên 80% và tồn bộ là nợ ngắn hạn. Việc huy động nhiều nợ thể hiện mức độ sử dụng địn bẩy tài chính lớn. Sử dụng địn bẩy tài chính có thể khuếch đại ROE, nhưng cũng có thể làm giảm sút nhanh hơn tỷ suất lợi nhuận nếu cơng ty làm ăn thua lỗ. Chính vì vậy cơng ty cần hết sức chú trọng vấn đề này. Bên cạnh đó, sư dụng nợ ngắn hạn địi hỏi cơng ty phải có nghĩa vụ thanh tốn lãi vay và hồn trả vốn gốc trong thời gian ngắn. Nếu tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý vốn không tốt sẽ dẫn tới áp lực trong thanh tốn là lớn, tình trạng mất khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn, làm mất uy tín với các chủ nợ. Vì thế, cơng ty cần phải có biện pháp để giảm hệ số nợ xuống mức an toàn hơn:

+ Huy động tối đa nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh từ nguồn vốn bên trong như lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, quỹ đầu tư phát triển, dự phịng tài chính,…Tuy nhiên việc này cũng cần phải phù hợp với chính sách cổ tức của cơng ty để đảm bảo sự nhất trí của các cổ đơng cũng như đảm bảo sự tăng trưởng cho cơng ty.

+ Cơng ty có thể phát hành thêm cổ phần thường và ưu tiên quyền mua cho cổ đơng hiện tại để đảm bảo quyền kiểm sốt của họ.

+ Trong trường hợp vay các tổ chức tín dụng bên ngồi, cần lựa chọn các tổ chức có uy tín, có mối quan hệ làm ăn lâu dài, để có được lãi suất ưu đãi nhất, và có thể hỗn nợ, gia hạn nợ nếu nợ đến hạn. Hiện tại cơng ty đang có mối quan hệ tín dụng lâu dài với Ngân hàng cơng thương, vì vậy, cơng ty cần duy trì mối quan hệ này.

3.2.2. Lập kế hoạch tài chính cho Cơng ty, trong đó chú trọng đến cơng tác dự báo nhu cầu VLĐ cần thiết

Đối với Công ty CP Bạch Đằng, vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng vốn kinh doanh. Do vậy để đảm bảo tổ chức huy động vốn

đầy đủ, kịp thời thì việc dự báo nhu cầu vốn lưu động là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với Công ty.

Những năm trước công ty áp dụng phương pháp Xác định nhu cầu VLĐ dựa trên tỷ lệ % trên doanh thu, tuy nhiên phương pháp này cịn hạn chế đó là độ chính xác chưa cao. Năm vừa qua còn chênh lệch khá lớn, để có thể xác định nhu cầu vốn lưu động chính xác hơn thì trong năm tới cơng ty có thể xem xét áp dụng phương pháp trực tiếp: cộng nhu cầu VLĐ trong các khâu dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông với khoản chênh lệch giữa các khoản phải thu, phải trả nhà cung cấp sẽ có tổng nhu cầu VLĐ cuả doanh nghiệp. Phương pháp này sẽ phản ánh rõ nhu cầu VLĐ cho từng loại vật tư, hàng hóa và trong từng khâu, do vậy sẽ sát với nhu cầu vốn thực tế của doanh nghiệp hơn. Tuy nhiên phương pháp này địi hỏi việc tính tốn phức tạp, mất nhiều thời gian nên với điều kiện chi phí và nhân lực hiện tại công ty chưa thể thực hiện được. Nên trong năm tới cơng ty có thể vẫn áp dụng phương pháp gián tiếp, nhưng phải chú ý theo dõi khoản mục hàng tồn kho và khoản phải thu khách hàng để loại bỏ ra những loại hàng tồn kho mà phẩm chất kém, hỏng hóc, và những khoản mục nợ khó địi để đảm bảo việc xác định nhu cầu VLĐ là chính xác hơn.

Với kế hoạch doanh thu và lợi nhuận năm 2016, ta xác định nhu cầu vốn lưu động của cơng ty như sau:

Bước 1: Tính số dư bình qn các khoản mục trên bảng cân đối kế toán:

+ Số dư bình quân của TSNH = (130.948+99.243)/2 = 115.095,5 triệu đồng + Số dư của khoản vốn chiếm dụng = (83.645+ 78.539)/2 = 81.092 triệu VND

Bước 2: Tính tỷ lê ̣ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu thực hiê ̣n được trong kỳ.

+ Tỷ lệ % của khoản mục TSNH= 115.095,5/167.168 = 68,85% + Tỷ lệ % của khoản vốn chiếm dụng = 81.092/167.168 = 48,51 %

Nhu cầu VLĐ tăng thêm = ( 259.110- 167.168) x (68,85% - 48,51%) = 18.701 triệu VND

Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh trên cơ sở kết quả kinh doanh kỳ kế hoạch.

Dự báo nguồn tài trợ VLĐ. Cụ thể là:

Lợi nhuận sau thuế dự kiến là: 3305 triệu VND

Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư: 3305 triệu VND x 0,3 = 992 triệu VND Vốn vay: 18.701- 992= 17.709 triệu VND

3.2.3. Tăng cường quản lý vốn bằng tiền và cải thiện khả năng thanh tốn của Cơng ty

Vốn bằng tiền là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Nếu không quản lý tốt, sẽ dẫn đến rủi ro trong thanh toán của doanh nghiệp. Năm 2015, vốn bằng tiền của cơng ty giảm làm cho khả năng thanh tốn tức thời của công ty giảm. Đồng thời, lượng tiền mặt trong quỹ của cơng ty là khá ít, chỉ chiếm 0,91%, cịn lại là tiền gửi ngân hàng. Những điều này có thể làm cho cơng ty khơng kịp đối phó với các khoản nợ đến hạn và quá hạn, các tình huống khẩn cấp mà chưa kịp làm thủ tục rút tiền ở ngân hàng. Vì vậy, để quản trị tốt vốn bằng tiền cơng ty có thể áp dụng các biện pháp sau:

+ Xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp lý: cơng ty có thể sử dụng phương pháp EOQ để xác định lượng dự trữ tiền hợp lý dựa trên việc đánh đổi giữa chi phí giao dịch và chi phí nắm giữ tiền. Từ đó xác định được bao nhiêu tiền mặt bao nhiêu tiền gửi ngân hàng hay đầu tư chứng khốn để có thể vừa đảm bảo khả năng thanh tốn vừa đem lại khả năng sinh lời. Cụ thể: Công ty dựa vào thống kê chi tiêu tiền mặt để dự đoán lượng tiền mặt cần chi tiêu trong năm trước và kế hoạch doanh thu trong năm dự đốn cơng ty cần lượng tiền chi tiêu trong năm là 7300 triệu đồng. Khi hết tiền mặt, cơng ty có thể rút tiền gửi ngân hàng, ước tính

lãi suât tiền gửi ngân hàng là 6,5%/năm, chi phí rút tiền 1 lần là 100.000 đồng. Khi đó số lượng tiền tối ưu dự trữ là:

QE=√2x0,10,065x7300 = 150 triệu đồng

+ Thực hiện lập kế hoạch dòng tiền hàng tháng nhằm đảm bảo cân đối thu chi, kiểm soát thu chi chặt chẽ dựa vào định mức chi tiêu.

+ Cắt giảm quy mô nợ, khi đi vay cần có kế hoạch vay trả đầy đủ để đảm bảo thanh toán đúng hạn.

+ Đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ và giải phóng hàng tồn kho để tăng lượng tiền mặt, tăng khả năng thanh tốn. Ngồi ra, cơng ty cũng cần quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt, tránh bị mất mát, lợi dụng thực hiện cho các mục đích cá nhân. Phân định rõ ràng, tách bạch trong quản lý vốn bằng tiền giữa kế toán và thủ quỹ. Việc xuất, nhập quỹ cần có các chứng từ hợp pháp, và do thủ quỹ thực hiện. Phải thực hiện đối chiếu, kiểm tra tồn quỹ tiền mặt với sổ quỹ hàng ngày. Theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản tiền tạm ứng, tiền đang trong q trình thanh tốn, phát sinh do thời gian chờ đợi thanh toán ở ngân hàng.

3.2.4. Tổ chức tốt công tác thanh tốn tiền bán hàng và thu hồi cơng nợ

Các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng cơ cấu VLĐ. Các khoản phải thu của Công ty hiện nay chủ yếu bao gồm khoản phải thu khách hàng, vì thế quản trị tốt các khoản phải thu khách hàng cũng chính là quản trị khoản phải thu ngắn hạn. Trong năm 2015 thì khoản phải thu ngắn hạn khách hàng có xu hướng tăng mạnh, góp phần làm giảm tốc độ luân chuyển VLĐ, điều này cho thấy công ty bán được nhiều hàng nhưng cũng làm tăng chi phí thu hồi nợ. Chính vì vậy tăng cường cơng tác quản trị nợ phỉa thu, trong thời gian tới Cơng ty có thể thực hiện các biện pháp để quản lý nợ phải thu như sau:

+ Trước khi ký kết hợp đồng với khách hàng công ty cần đưa ra thảo luận và thống nhất các điều khoản về việc thanh toán với khách hàng như: quy định

rõ thời hạn trả tiền, phương thức thanh toán, điều khoản vi phạm hợp đồng... một cách cụ thể.

+ Tăng cường áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh tốn bằng việc áp dụng chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán sớm tiền hàng, tức là thanh tốn trước thời điểm cơng trình hồn thành và bàn giao. Để có thể xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý, cần đặt nó trong quan hệ với lãi suất vay vốn ngân hàng hiện hành, bởi khi bán hàng trả chậm thì cơng ty sẽ phải huy động vốn từ ngân hàng hoặc chiếm dụng từ khách hàng để bù đắp đảm bảo hoạt động kinh doanh được diến ra liên tục. Tỷ lệ chiết khấu tính trên tổng tiền hàng mà tỷ lệ đó nhỏ hơn lãi suất tín dụng để thu tiền hàng nhanh có lợi hơn là khơng chiết khấu để khách hàng nợ một thời gian xong công ty lại phải đi vay vốn chịu lãi để đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình. Ngồi ra, cơng ty có thể thực hiện biện pháp xử phạt thu tiền lãi trả chậm nếu khách hàng trả nợ quá số ngày quy định trong hợp đồng.

+ Công ty cần phải theo dõi liên tục các khoản nợ, khi đến hạn thanh tốn, gửi giấy thơng báo về thời hạn thanh toán đến cho khách hàng, đồng thời chuẩn bị sẵn những thủ tục, giấy tờ cần thiết phục vụ cho cơng tác thanh tốn.

+ Đối với các khoản nợ lớn, khó thu hồi được nợ cơng ty cần liên kết với các tổ chức mua bán nợ, để thu hồi vốn kịp thời.

+ Bởi các cơng trình thường có thời hạn thi cơng dài nên cơng ty cần theo dõi tuổi của các khoản nợ để có biện pháp địi nợ kịp thời khi sắp đến thời hạn thanh tốn. Ngồi ra, cơng ty nên lập quỹ dự phịng khoản phải thu khó địi vì nếu làm vậy, khi xảy ra nhưng khoản nợ chắc chắn khơng địi được cơng ty có thể dùng quỹ dự phịng phải thu để bù đắp, từ đó hạn chế được những biến động có ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của cơng ty.

3.2.5. Quản trị chi phí

Doanh thu và lợi nhuận tác động trực tiếp đến hiệu suất và hiệu quả quản trị VLĐ. Trong năm vừa qua, doaanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm cho thấy cơng

tác quản trị chi phí chưa hiệu quả. Vì vậy trong năm tới phải có những biện pháp cụ thể nhằm giảm thiếu chi phí, tăng lợi nhuận:

+ Cắt giảm những chi phí khơng cần thiết. Hiện nay chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cịn khá cao, trong đó có một số khoản có thể cắt giảm xuống mức hợp lý hơn như chi phí tiếp khách, tiếp tân, in ấn tài liệu,…

+ Xây dựng định mức phù hợp, cụ thể với từng loại chi phí, theo dõi để loại trừ ra nhưng khoản khơng cần thiết.

+ Bố trí hợp lý các khâu sản xuất, phân tách nhiệm vụ từng khâu, hạn chế sự lãng phí nguyên vật liệu, sức người.

+ Luôn chú trọng đổi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực sản xuất, đồng thời sẽ giảm được các chi phí nhân cơng.

3.2.6. Tăng cường quản lí hàng tồn kho để tránh gây ứ đọng vốn

Việc quản lý HTK rất quan trọng vì: vốn về HTK chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản của DN và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của DN. Việc duy trì một lượng vốn về HTK thích hợp sẽ mang lại cho DN sự thuận lợi trong hoạt động kinh doanh: tránh được việc phải trả giá cao hơn cho việc đặt hàng nhiều lần với số lượng nhỏ hoặc do chậm chễ trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng của khách hàng. Tuy nhiên, nếu duy trì lượng HTK quá nhiều sẽ vừa gây tốn diện tích nhà xưởng, tốn kém chi phí trong việc bảo quản, lại làm tồn đọng vốn lưu động của công ty, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Qua phân tích thì thấy, hàng tồn kho của cơng ty chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động, chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và nguyên vật liệu. Những đặc điểm phức tạp của hoạt động xây dựng gây khó khăn cho cơng ty trong việc quản lý vốn lưu động nói chung cũng như sản phẩm dở dang nói riêng. Trước tình hình hàng tồn kho như vậy, cơng ty có thể áp dụng một số giải pháp sau đây:

+ Đối với các cơng trình, hạng mục cơng trình sau khi khởi cơng thì cơng ty nên tập trung nhân lực, vật lực để đẩy nhanh tốc độ thi công, phấn đấu bàn giao

cho chủ đầu tư đúng và trước thời hạn hợp đồng. Đố với cơng trình đã hồn thành, cơng ty nên thực hiện thẩm định sớm để bàn giao cho chủ đầu tư tránh tình trạng cơng tình đã hồn thành mà chưa được bàn giao làm ứ đọng vốn, tăng chi phí bảo quản, lãng phí nhân cơng, vật tư.

+ Thông qua các hợp đồng, các dự án thực hiện trong năm mà cơng ty cần xác định lượng hàng hóa cần mua trong kỳ và lượng HTK dự trữ hợp lý. Tránh tình trạng dự trữ q lớn lượng hàng khơng cần thiết, làm giảm tốc độ chu chuyển HTK, gia tăng chi phí, giảm lợi nhuận của DN. Đồng thời tăng cường công tác bồi dưỡng, giám sát đội thi công đảm bảo trung thực trong việc xác định mức cung nguyên vật liệu, tránh thất thốt, gian lận.

+ Cơng ty cần thực hiện trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, hàng hóa tồn kho bị giảm giá đồng thời tránh biến động về giá.

+ Định kỳ phải liên tục kiểm kê, đánh giá phẩm chất hàng tồn kho, kịp thời phát hiện những hư hỏng, hao hụt, mất mát, hàng hóa bị lỗi thời. Trong trường hợp hàng hóa bị lỗi thời, kém phẩm chất, cần phải loại bỏ, hoặc sửa chữa lại, tránh tình trạng khi đưa ra thị trường các hàng hóa khơng đủ chất lượng, làm giảm uy tín của cơng ty.

3.2.7. Đẩy mạnh quản trị các khoản phải trả

Có thể nhận thấy các khoản vốn mà cơng ty đi chiếm dụng chiếm chủ yếu trong nguồn vốn nợ của DN. Vì vậy để đảm bảo sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả cũng như đảm bảo uy tín, hồn trả nợ kịp thời công ty cần quản trị chặt chẽ các khoản này:

+ Sử dụng có hiệu quả các hàng hóa, sản phẩm mua chịu của nhà cung cấp để đưa vào lắp đặt tại các cơng trình. Xác định nhu cầu chính xác đủ để đưa vào sản xuất tránh phải lưu trữ lâu ngày giảm giá trị và dư thừa sẽ lãng phí vốn.

+ Thường xuyên kiểm tra và chấp hành kỉ luật thanh tốn, cơng ty phải có phương án trả nợ đúng và đủ theo thời hạn. Trương hợp có nhưng khoản phải trả

phát sinh đúng lúc mà doanh nghiệp đang thiếu vốn thì cần phải xin gia hạn nợ và có ngay biện pháp tìm nguồn trang trải có như vậy bạn hàng mới tin tưởng và hợp tác lâu dài.

3.2.8. Tăng cường đầu tư đổi mới TSCĐ

Trong năm 2015, mặc dù các tài sản cố định của cơng ty vẫn đảm bảo cho q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên hầu hết các tài sản cố định đều đã khấu hao gần hết, tình hình nhà cửa, vật kiến trúc của công ty chưa thực sự xứng với năng lực phát triển, uy tín của cơng ty đã gây dựng nhiều năm qua, máy móc thi cơng chiếm tỷ trọng lớn trong TSCĐ nhưng hầu như đã cũ, lạc hậu, sắp hết thời gian sử dụng. Vì vậy, cơng ty nên:

+ Đánh giá lại TSCĐ, cân đối xem xét nguồn vốn của mình để đổi mới máy móc thiết bị nâng cao năng suất,kỹ thuật, chất lượng, khả năng cạnh tranh của

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp nhằm tăng cường quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần bạch đằng (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)