Kiến nghị với Chính phủ và Nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH hàm yên (Trang 69 - 71)

1.1.1.2 .Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và Nhà nước

Hồn thiện mơi trường pháp lí cho hoạt động ngân hàng:

Nguyện vọng chung của người đầu tư là mong đợi có hệ thống pháp lí rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng. Hệ thống pháp lụât của nước ta hiện nay còn thiếu chặt chẽ và chồng chéo, thiếu hướng dẫn thực hiện của chính phủ, các Bộ, các Ngành có liên quan.

Do đó để bảo vệ quyền lợi chính đáng của người đầu tư và người sử dụng vốn trong những năm tới Quốc hội ban hành những bộ luật cần thiết trong quan hệ kinh tế như: luật bảo vệ quyền tài sản tư nhân, luật chứng khoán

và thị trường chứng khoán, luật thương phiếu, luật séc...

Việc ban hành hệ thống pháp lí đồng bộ rõ ràng khơng chỉ tạo được niềm tin cho nhân dân trong việc điều chỉnh quan hệ tiêu dùng- tiết kiệm- đầu tư mà còn đảm bảo cho hoạt động ngân hàng phát triển đúng hướng và đúng pháp luật.

Chẳng hạn: Cho vay đối với hộ sản xuất, hộ nghèo từ trước tới nay của Ngân hàng nơng nghiệp ngồi hình thức thế chấp cầm cố, bảo lãnh, còn thực hiện cho vay tín chấp: qua các Tổ tương hỗ, Hội phụ nữ, Hội nơng dân...Mỗi loại đều có quy chế hoạt động riêng, vậy ngân hàng nên có hướng dẫn cụ thể thực hiện điều 376 Bộ luật dân sự về việc “ Bảo lãnh tín chấp của các tổ chức chính trị-xã hội ở cơ sở cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn taịo ngân hàng, sổ tín dụng sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ “.

Xây dựng và củng cố thị trường tài chính:

Việc xây dựng và củng cố thị trường tài chính là điều kiện cần thiết và địn bẩy quan trọng cho việc thực hiện các giải pháp tín dụng. Thị trường tài chính là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu vốn thơng qua hai hình thức trực tiếp và gián tiếp.

+ Trực tiếp: Giao dịch giữa người thừa vốn và thiếu vốn với nhau.

+ Gián tiếp: là giao dịch giữa người thừa vốn và thiếu vốn thông qua tổ chức tài chính trung gian: Ngân hàng, quỹ tín dụng...

Trong điều kiện nước ta hiện nay, thị trường tài chính chưa thực sự phát triển. Do vậy việc xây dựng và củng cố thị trường tài chính nơng thơn là cần thiết, nghĩa là phải củng cố nâng cao chất lượng hoạt động của mạng ưới ngân hàng, khơi dậy tiềm năng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư cho đầu tư phát triển.

Nhà nước nên có chính sách trợ giá, chính sách bảo hiểm:

hiểm sẽ góp phần thúc đẩy nơng nghiệp nơng thơn phát triển nhanh hơn mở rộng sản xuất.

Trợ giá là một giải pháp được nhiều nước trên thế giới áp dụng, điều đó thể hiện sự quan tâm bảo vệ sản xuất trong nước đảm bảo quyền lợi cho người dân tạo cơ sở cho sự phát triển lâu dài.

+Trợ giá đầu vào: Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đổi mới giống... thường chi phí cao. Nhà nước nên có trợ giá để khuyến khích các hộ sản xuất, các doanh nghiệp tư nhân áp dụng khoa học kỹ thuật mới nâng cao năng xuất.

+ Trợ giá đầu ra: Việc sản xuất của các hộ sản xuất, các doanh nghiệp mang tính thời vụ, việc tiêu thụ sản phẩm của người nông dân thường gặp khó khăn. Nên nhà nước cần gia tăng quỹ bình ổn giá cả, bù đắp cho nơng dân, hộ sản xuất không bị mất giá, gây thua thiệt cho họ.

Bảo hiểm giao thông, bảo hiểm y tế... đã đem lại hiệu quả thiết thực cho quỹ bảo hiểm nhà nước và cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm. ở nông thôn và trong nông nghiệp hoạt động này mới thử nghiệm. Vì vậy trong thời gian tới nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm ở nông thôn như: Bảo hiểm vật ni, bảo hiểm các máy móc tiến hành sản xuất...

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH hàm yên (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)