1.1.1.2 .Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
2.3. Đánh giá thực trạng huy động của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
2.3.1.2. Tính cân đối giữa huy động và sử dụng vốn
BẢNG 12: TÌNH HÌNH CÂN ĐỐI GIỮA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Vốn huy động 262.924 281.757 329.830
2 Doanh số cho vay 295.176 341.246 405.079
3 Hệ số sử dụng vốn (2/1) 112,27% 121,11% 122,81%
4 Thừa (+), thiếu (-) -32.252 -59.489 -75.249
Qua bảng trên ta thấy: doanh số cho vay tăng dần qua các năm: Năm 2012 là 295.176 triệu đồng, năm 2013 tăng lên là 341.246 triệu đồng, năm 2014 đạt 405.079 triệu đồng. Hệ số sử dụng vốn rất cao ,luôn ở trên mức 100% (năm 2012: 112,27%; năm 2013: 121,11%; năm 2014: 122,81%). Việc doanh số cho vay vượt mức huy động vốn của ngân hàng cho thấy ngân hàng chưa chủ động được nguồn vốn trong hoạt động cho vay của mình, cịn phụ thuộc vào vốn của các chi nhánh khác. Vì vậy ngân hàng cần nâng cao khả năng huy động vốn của mình. Đồng thời Nguồn vốn huy động cần phải sử dụng sao cho hợp lý là vấn đề quan trọng đối với Ngân hàng nó cho thấy sự thận trọng của Ngân hàng khi tiến hành thẩm định hồ sơ xin vay vốn của khách hàng. Nếu khách hàng khơng đủ điều kiện thì khơng tiến hành cho vay để đảm bảo về vốn cho Ngân hàng.
Năm 2014, chính sách huy động vốn của ngân hàng đã có nhiều thay đổi, nhìn chung ở mức thấp:
-Lãi suất cho vay ngắn hạn là 7%- 10,5%/năm
-Lãi suất cho vay trung và dài hạn là 8,5%- 12%/năm
Mặc dù đang xảy ra khủng hoảng kinh tế nhưng doanh số cho vay của ngân hàng vẫn ở mức cao so với nguồn vốn huy động là do:
-Ngân hàng đã có chính sách lãi suất phù hợp, thu hút khách hàng vay vốn.
-Đối tượng cho vay chủ yếu là nâng cao chất lượng đời sống người dân và phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nên không bị ảnh hưởng nhiều từ cuộc khủng hoảng kinh tế trên tồn thế giới.
-Cán bộ tín dụng đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng.