SƠ ĐỒ NGUỒN TÀI TRỢ ĐẦU NĂM 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của chi nhánh DNTN kinh doanh than mỏ việt dũng – nhà máy gạch ngói cao cấp lạc sơn (Trang 53 - 89)

Nhìn vào Bảng 2.3 ta thấy, cuối năm 2013 nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp có sự thay đổi về cả tỷ trọng lẫn số lượng. Cụ thể trong tổng nguồn vốn lưu động ở đầu năm 2013 thì VLĐ tạm thời chiếm tỷ trọng 21.12% nguồn vốn lưu động thường xuyên chiếm tỷ trọng 78.88%. Đến cuối năm 2013 cơ cấu nguồn vốn lưu động có sự thay đổi, tỷ trọng của VLĐ tạm thời tăng lên so với đầu năm 2013 cụ thể từ 21.12% tăng lên là 24.90% . Thay vào đó tỷ trọng VLĐ thường xuyên giảm đi so với đầu năm 2013 cụ thể từ 78.88% giảm xướng còn 75.10%.

Quan sát hình 2.4 và hình 2.5 ở trên ta thấy với tình hình tài trợ này doanh nghiệp đã đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính do nguồn vốn lưu động thường xuyên > 0 tức là cơng ty có đầy đủ khả năng chi trả các nghĩa vụ ngắn hạn của mình. Và tình hình của doanh nghiệp rất bền vững khi sử dụng nguồn dài hạn để tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn

- Kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp:

Tương ứng với mỡi loại hình doanh nghiệp có quy mơ sản xuất, ngành nghề kinh doanh khác nhau trong từng thời kỳ khác nhau thì nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên cũng không giống nhau. Lượng vốn này sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bình thường và liên tục. Chính vì nhu cầu khơng giống nhau nên địi hỏi các nhà quản trị tài chính cần phân tích kỹ lưỡng đặc điểm, tính chất của doanh nghiệp mình nhằm đưa ra một kết cấu vốn hợp lý, từ đó xác định cơ cấu nguồn tài trợ thích hợp nhất sao cho vừa đảm bảo đủ vốn kinh doanh mà chi phí hoạt động là tối thiểu

BẢNG 2.4: ĐÁNH GIÁ KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TL%

A - TÀI SẢN

NGẮN HẠN 38,022,209,671 89.96 37,173,862,218 92.03 848,347,453 2.28 I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 26,408,244,923 69.45 25,164,322,160 67.69 1,243,922,763 4.94 II. Các khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn - 0.00 - 0.00 0 0.00 III. Các khoản phải

thu ngắn hạn 3,990,489,626 10.50 4,464,550,678 12.01 (474,061,052) (10.62) IV. Hàng tồn kho 4,988,365,122 13.12 5,100,223,480 13.72 (111,858,358) (2.19) V. Tài sản ngắn hạn khác 2,635,110,000 6.93 2,444,765,900 6.58 190,344,100 7.79 ĐVT: VND

Nguồn: tính từ báo cáo tài chính của Nhà máy gạch ngói cao cấp Lạc Sơn năm 2013

Sinh Viên:Bùi Thị Sơn Lớp: CQ48/11.07

Nguồn :Báo cáo tài chính năm 2013-2011 của Nhà máy gạch ngói cao cấp Lạc Sơn

HÌNH 2.6: SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TRONG VLĐ CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2011-2012-2013

Nhìn vào Bảng 2.4 ta thấy, tại thời điểm 31/12/2013, Tổng TSLĐ của doanh nghiệp giảm 848,347,453 đồng so với thời điểm 31/12/2012 với tỷ lệ giảm là 2.28%. Để đánh giá sự giảm xuống của VLĐ có hợp lý với tình hình doanh nghiệp hiện nay hay khơng, ta đi vào xem xét từng chỉ tiêu cụ thể:

-Tiền và các khoản tương đương tiền: Khoản này trong hai năm gần đây có sự biến động không lớn, cuối năm 2013 tăng so với cuối năm 2012 với tỷ lệ

là 4.94%. Nguyên nhân của việc này là do trong năm doanh nghiệp tăng khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp và tăng các khoản nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy trong năm doanh nghiệp đã quản lý không được tốt lắm lượng tiền dự trữ tại quỹ. Lượng tiền trong quỹ của doanh nghiệp lớn làm ứ đọng tiền trong quỹ trong khi doanh nghiệp có thể sử dụng để đầu tư trong và ngoài doanh nghiệp.

-Các khoản phải thu ngắn hạn: Đến cuối năm 2013 giảm so với năm 2012 là 474,061,052 đồng, với tỷ lệ giảm 10.62%, khoản mục này giảm là do các khoản phải thu khác giảm 979,431,851 đồng với tỷ lệ giảm 30.33%, trong khi khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán tăng lên, và tốc độ tăng của khoản phải thu khách hàng rất cao. Điều này cho thấy trong năm 2013 công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm tốt hơn 2012, doanh nghiệp có sự cố gắng hơn trong quan hệ với các nhà cung cấp và khách hàng, tỷ lệ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp ít đi và tỷ lệ khách hàng mua hàng tăng lên, doanh nghiệp đã áp dụng tốt chính sách bán chịu, thực hiện chính sách ưu đãi cho khách hàng nhằm tạo uy tín cho doanh nghiệp để thuận lợi cho q trình kinh doanh trong thời kỳ kinh tế khó khăn như hiện nay, làm cho doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2013 tăng lên một cách đáng kể. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần phải quản trị các khoản phải thu để thu hồi các khoản phải thu tránh ứ đọng vốn và rủi ro mất vốn do bị chiếm dụng ở khoản này. -Hàng tồn kho: Cuối năm 2013 khoản mục hàng tồn kho giảm 111,858,358 đồng với tỷ lệ giảm 2.19%. HTK giảm nhưng không đáng kể so với thời điểm đầu năm, trong đó dự trữ nguyên vật liệu giảm 273,489,271 đồng, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm 120,319,874 đồng, thành

Sinh Viên:Bùi Thị Sơn Lớp: CQ48/11.07

phẩm trong kho chờ tiêu thụ giảm 100,000,000 đồng (dựa vào Bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm 2013) .Doanh nghiệp đã giảm lượng nguyên vật liệu về cuối năm nhưng vẫn đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh được bình thường.

Nhìn chung, kết cấu VLĐ của cơng ty trong 2 năm 2013 và 2012 có sự biến động. VLĐ năm 2013 tăng so với năm 2012 chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng, hàng tồn kho giảm. Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VLĐ, ta cần đi vào phân tích tình hình VLĐ của doanh nghiệp theo từng khoản mục.

2.2.2 Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Nhà máy gạch ngói cao cấp Lạc Sơn.

Sử dụng phương pháp gián tiếp để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên như sau:

- Doanh thu dự kiến của năm 2013 là: 16,000 triệu đồng. Doanh thu BH&CCDV của năm 2012 là 14,500 triệu đồng.

- Số dư VLĐ bình quân năm 2012 là 34,778 triệu đồng. Dự kiến tỷ lệ rút ngắn luân chuyển VLĐ năm 2013 so với năm 2012 là 5%.

Từ những cơ sở trên xác định nhu cầu VLĐ năm 2013 là:

Thực tế trong năm 2013, nhu cầu VLĐ là 37,598 triệu đồng. Nhu vậy dự báo nhu cầu VLĐ thấp hơn thực tế 3,060 triệu đồng.

2.2.3 Tình hình quản trị thành phần vốn lưu động tại Nhà máy gạch ngói

2.2.3.1. Tình hình quản trị vốn bằng tiền:

Trong VLĐ thì vốn bằng tiền là chỉ tiêu có khả năng thanh tốn cao nhất. Để

thực hiện q trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cần phải dự trữ một lượng vốn nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu cần thiết. Là một doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính, chủ động về mặt thu chi tiền mặt. Để nắm rõ vấn đề quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp ta cần xem xét kết cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp.

BẢNG 2.5: KẾT CẤU VỐN BẰNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP CUỐI NĂM 2012-2013

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TL%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 26,408,244,923 100 25,164,322,160 100 1,243,922,760 4.94 1.Tiền mặt 800,224,587 3.03 803,078,070 3.19 (2,853,483) (0.36) 2.Tiền gửi ngân hàng 1,108,020,333 4.20 961.244.090 3.82 146,776,243 15.27 3.Tương đương tiền 24,500,000,000 92.77 23,400,000,000 92.99 1,100,000,000 4.70

Nguồn: Căn cứ vào Bảng báo cáo thuyết minh của Nhà máy gạch ngói cao cấp Lạc Sơn năm 2013

Qua Bảng 2.5 ta thấy vốn bằng tiền của doanh nghiệp có sự thay đổi. Năm 2012 vốn bằng tiền của doanh nghiệp chiếm tỷ lớn trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp, sang năm 2013 thì tỷ trọng vốn bằng tiền trong tổng VLĐ

Sinh Viên:Bùi Thị Sơn Lớp: CQ48/11.07

giảm xuống đó là do sự biến động đi xuống của nền kinh tế. Dự trữ vốn bằng tiền dùng để đảm bảo cho giao dịch kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu dự phòng trong kinh doanh.

Vốn bằng tiền bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền. Trong đó tiền mặt ở cuối năm 2013 giảm 2,853,483 đồng với tỷ lệ giảm là 0.36%, nhưng tiền gửi ngân hàng lại tăng 146,776,243 đồng với tỷ lệ tăng là 15.27%. Tóm lại vào thời điểm cuối năm 2013 vốn bằng tiền tăng so với thời điểm năm 2012 là 1,243,922,760 đồng, với tỷ lệ tăng là 4.94%. Số vốn tăng lên này là khơng đáng kể, đó là do doanh nghiệp tăng khoản nợ các nhà cung cấp. Vậy nên nhìn chung vốn bằng tiền của doanh nghiệp hiện tại đủ để dự trữ một khoản vốn cần thiết cho tiêu dùng thường xuyên và thanh toán.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

Bất kỳ nhà cung cấp nào cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đưa ra quyết định tài chính quan trọng đều phải căn cứ vào hệ số thanh toán. Các hệ số thanh toán này phản ánh khả năng thanh tốn, độ an tồn tài chính của doanh nghiệp và chịu ảnh hưởng rất lớn vào tình hình VLĐ và việc dự trữ vốn bằng tiền của doanh nghiệp.

BẢNG 2.6 : CÁC HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2011-2012-2013 Chỉ tiêu ĐVT 31/12/ 2013 31/12/ 2012 31/12/ 2011 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền TL% Số tiền TL% 1.Tổng tài sản Tr.đ 42,264 40,394 36,119 1,871 4.63 4,275 11.84 2.Tổng nợ Tr.đ 9,510 7,894 6,043 1,616 20.47 1,851 30.64 3.Tài sản ngắn hạn Tr.đ 38,022 37,174 32,383 848 2.28 4,791 14.80 4.Tiền và tương đương

tiền Tr.đ 26,408 25,164 22,684 1,244 4.94 2,481 10.94 5.Nợ ngắn hạn Tr.đ 9,468 7,852 6,022 1,616 20.58 1,830 30.38 6.Nợ dài hạn Tr.đ 42 42 21 0 0.00 22 104.22 7.Hàng tồn kho Tr.đ 4,988 5,100 6,165 (112) (2.19) (1,064) (17.27)

Khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn=3/5 Lần 4.02 4.73 5.38 (0.72) (0.64) Khả năng thanh toán

nhanh=[(3-7)/5] Lần 3.49 4.08 4.35 (0.60) (0.27) Khả năng thanh toán

tức thời=4/5 Lần 2.79 3.20 3.77 (0.42) (0.56)

Tuy khoản mục nợ ngắn hạn tăng so với thời điểm đầu năm song khoảng cách giữa nợ ngắn hạn với các tài sản lưu động được đảm bảo. Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp là theo đơn đặt hàng nên nguồn nguyên liệu đầu vào là tương đối lớn và thường phải sự trữ nên hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nợ ngắn hạn.

+ Hệ số thanh toán tức thời: Hệ số thanh toán tức thời cuối năm 2012

giảm so với cuối năm 2011 là 0.56 lần, đến cuối năm 2013 giảm 0.42 lần so với đầu năm 2013. Tuy nhiên hệ số này vẫn đảm bảo an toàn đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp.

+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn của doanh nghiệp cuối năm 2012 giảm so với cuối năm 2011 là 0.64 lần, đến đầu năm 2013 là 4.73 lần ,cuối năm 2013 là 4.02 lần giảm so với thời điểm đầu năm 2013 là 0.72 lần. Có thể thấy hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đều lớn hơn 1. Các khoản vay của doanh nghiệp được đảm bảo hoàn toàn bằng tài sản. Nợ ngắn hạn và tổng tài sản cuối năm đều tăng so đầu năm nhưng tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Nợ ngắn hạn tăng là khoản phải trả người bán tăng, cho thấy chính sách tài trợ của doanh nghiệp đang tăng dần nợ vay, trong năm doanh nghiệp chiếm dụng một phần vốn của nhà cung cấp. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp cao mặc dù có giảm một chút so với đầu năm. Qua việc phân tích vốn bằng tiền của doanh nghiệp ta rút ra kết luận sau: Công tác quản lý và sử dụng vốn bằng tiền khá ổn điịnh, tuy nhiên so với năm trước hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời đều giảm (giảm nhẹ) nhưng các hệ số vẫn đảm bảo an tồn thanh tốn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải tiếp tục chú ý đến thời gian thanh toán, đảm bảo thanh toán

các khoản nợ đúng hạn các khoản nợ đến hạn, khơng hình thành nợ xấu, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

2.2.3.2. Tình hình quản trị các khoản phải thu:

Để việc kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên tục, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa thì một trong những biện pháp được áp dụng phổ biến nhất là cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng. Trong quan hệ thương mại doanh nghiệp có thể vừa là nhà cung cấp vừa là khách hàng của các doanh nghiệp khác.

Doanh nghiệp muốn quản lý tốt khoản phải thu thì doanh nghiệp cần theo dõi sát sao, trên cơ sở đó đưa ra các chính sách tín dụng thương mại hợp lý và cũng có các biện pháp phù hợp để có thể thu hồi các khoản phải thu đến hạn. Thực trạng các khoản phải thu của doanh nghiệp được thể hiện qua Bảng sau :

BẢNG 2.7: CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2012-2013

ĐVT: VND

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TL%

1. Phải thu khách

hàng 100,211,578 2.51 29,344,580 0.66 70,866,998 241.50 2. Trả trước cho

người bán 1,660,277,801 41.61 1,225,774,000 27.46 434,503,801 35.45 5. Các khoản phải thu

khác 2,250,000,247 56.38 3,229,432,098 72.33 (979,431,851) (30.33) 6. Dự phòng các

khoản phải thu khó địi

(20,000,000) (0.50) (20,000,000) (0.45) 0 0.00 Tổng cộng 3,990,489,626 100.00 4,464,550,678 100.00 (474,061,052) (10.62) Số vòng quay các

khoản phải thu (vịng) 1.41 1.12 0.29

Kỳ thu tiền trung

bình (ngày) 255 321 (66)

Nguồn: Căn cứ vào báo cáo tài chính của Nhà máy gạch ngói cao cấp Lạc Sơn năm 2013

Căn cứ vào Bảng 2.7 ta thấy số vòng quay các khoản phải thu cuối năm 2013 tăng so với cuối năm 2012, điều này làm kỳ thu tiền trung bình của doanh nghiệp cuối năm 2013 giảm đi so với kỳ thu tiền trung bình của doanh nghiệp cuối năm 2012 là 66 ngày. Để hiểu rõ hơn ta đi xem xét sự biến động cụ thể của các khoản phải thu: Khoản phải thu giảm nguyên nhân là do chỉ tiêu các khoản phải thu khác giảm. Khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phải thu. Cuối năm 2013 khoản phải thu của khách hàng tăng so với năm 2012 là 70,866,998 đồng, với tỷ lệ tăng 241.50%, điều này cho thấy trong năm 2013 doanh nghiệp đã sử dụng chính sách ưu đãi cho khách hàng nhằm tạo uy tín cũng như thu hút lượng cầu lớn, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay, giảm vốn bị chiếm dụng nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Mặt khác các khoản phải trả

trước cho người bán tăng 434,503,801 đồng với tỷ lệ tăng 35.45%, bên cạnh đó các khoản phải thu khác giảm 979,431,851 đồng, với tỷ lệ giảm 30.33% và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng phải thu, vì vậy mà khoản phải thu của doanh nghiệp trong năm 2013 vừa qua vẫn giảm, đây là một dấu hiệu đáng mừng thể hiện sự tích cực trong công tác quản lý các khoản phải thu của doanh nghiệp.

2.2.3.3. Tình hình quản trị hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là lượng vốn chiếm tỷ trọng khá lớn trong VLĐ của doanh nghiệp. Có nhiệm vụ là đảm bảo cho q trình kinh doanh được diễn ra thường xuyên. Với đặc điểm là cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất nên hàng tồn kho của doanh nghiệp chủ yếu là các loại vật tư, nguyên vật liệu để sản xuất gạch ngói. Ta có Bảng 2.8 thể hiện kết cấu các khoản phải thu trong 2

năm vừa qua :

BẢNG 2.8: KẾT CẤU HÀNG TỒN KHO CỦA DOANH NGHIỆPNĂM 2012-2013 NĂM 2012-2013

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TL%

Nguyên vật liệu 3,275,273,331 65.66 3,001,784,060 58.86 273,489,271 9.11 Công cụ dụng cụ 789,022 0.02 860,233 0.02 (71,211) (8.28) Chi phí SX, KD dở dang 498,100,278 9.99 618,420,152 12.13 (120,319,874) (19.46) Thành phẩm 700,257,813 14.04 800,257,813 15.69 (100,000,000) (12.50)

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của chi nhánh DNTN kinh doanh than mỏ việt dũng – nhà máy gạch ngói cao cấp lạc sơn (Trang 53 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)