Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của chi nhánh DNTN kinh doanh than mỏ việt dũng – nhà máy gạch ngói cao cấp lạc sơn (Trang 28 - 33)

1.2. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanh

động của thị trường.

+ Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư,hàng hóa. Cần áp dụng

thưởng, phạt tài chính để tránh tình trạng bị mất mát.

+ Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịp

thời tình trạng vật tư bị ứ đọng, khơng phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư đó, thu hồi vốn.

+ Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm đối với vật tư, hàng hóa, lập dự

phòng giảm giá hàng tồn kho. Biện pháp này giúp cho doanh nghiệp chủ động thực hiện bảo toàn vốn lưu động.

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động của doanhnghiệp nghiệp

Để đánh giá hiệu quả quản trị VLĐ trong các doanh nghiệp, có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau:

- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

Việc sử dụng hợp lý vốn lưu động biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu quả quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp.

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển vốn lưu động.

+ Số lần luân chuyển vốn lưu động (hay số vòng quay của vốn lưu động). Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:

L= Trong đó : L là số lần luân chuyển vủa VLĐ

M là tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ (DTT trong kỳ) là vốn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển vốn lưu động hay số vòng quay của vốn lưu động được thực hiện trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Chỉ tiêu này càng cao cho thấy khả năng tổ chức vốn lưu động và hiệu quả quản trị vốn lưu động càng cao.

- Kỳ luân chuyển vốn lưu động:

Phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động Công thức xác định:

Trong đó: K là kỳ luân chuyển VLĐ

N là số ngày trong kỳ (tính cho một năm thì N=360ngày) L là số vịng quay VLĐ trong kỳ.

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của vốn lưu động ở trong kỳ. Nếu kỳ luân chuyển vốn lưu động càng dài tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng thấp và ngược lại.

- Mức tiết kiệm vốn lưu động:

Mức tiết kiệm VLĐ là do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Doanh nghiệp có thể tiết kiệm được một số vốn để tăng thêm quy mô kinh doanh mà không cần tăng thêm vốn. Tốc độ tăng của vốn không lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Công thức xác định:

x

Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch

, Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo, năm kế hoạch

- Hàm lượng vốn lưu động

Căn cứ vào hệ số này, người quản lý doanh nghiệp biết được để có được một đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả quản trị VLĐ càng cao và ngược lại.

Hàm lượng vốn lưu động

Trong đó: Là doanh thu thuần bán hàng trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc LNST). Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả quản trị vốn lưu động càng cao và ngược lại.

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =

- Một số chỉ tiêu khác

Ngoài các chỉ tiêu nêu trên trong doanh nghiệp người ta còn sử dụng một số chỉ tiêu sau:

+ Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.

Số vòng quay hàng tồn kho =

Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số này cao có thể đánh giá việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho. Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp thì đánh giá doanh nghiệp có thể dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình

trạng bị ứ đọng hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm. Từ đó, có thể dẫn đến dòng tiền vào của doanh nghiệp bị giảm đi và có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai.

+ Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Phản ánh số ngày trung bình của

một vịng quay hàng tồn kho.

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình một vịng quay hàng tồn kho hồn thành một vịng ln chuyển. Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ doanh nghiệp đang bị ứ đọng hàng hoá và ngược lại.

+ Vòng quay các khoản phải thu: Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản

phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Vòng quay các khoản phải thu =

Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn của doanh nghiệp khơng bị chiếm dụng. Nếu vịng quay nhỏ thì ngược lại dẫn đến doanh nghiệp bị thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Kỳ thu tiền trung bình: Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các

khoản phải thu.

Kỳ thu tiền trung bình =

Là một hệ số hiệu suất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng. Kỳ thu tiền trung bình phụ thuộc chủ yếu vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ tốc độ luân chuyển của nợ phải thu càng cao và ngược lại.

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Là tỷ lệ giữa tài sản lưu động

với nợ ngắn hạn. Ðây là một trong những thước đo tốt nhất được sử dụng thường xuyên trong đo lường về sức mạnh tài chính. Hệ số này cao thể hiện khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp ở mức độ cao:

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = + Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Là thước đo về khả năng trả nợ trong một thời gian ngắn, khơng dựa vào việc bán vật tư hàng hố và được xác định theo công thức:

Hệ số thanh toán nhanh =

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc bán vật tư hàng hóa (kể cả sản phẩm dở dang ), là một đặc trưng tài chính quan trọng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này thơng thường phải lớn hơn 1 thì tình hình thanh tốn của doanh nghiệp là khả quan và ngược lại nếu nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn.

+ Hệ số thanh toán tức thời: Hệ số thanh toán tức thời =

Ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khốn, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không gặp rủi ro lớn.

+ Hệ số thanh toán lãi vay: Ðây cũng là một hệ số cần xem xét khi phân tích kết cấu tài chính của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết khả năng thanh toán tiền lãi vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ. Công thức xác định:

Lãi tiền vay là khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả đúng hạn cho các chủ nợ.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động của chi nhánh DNTN kinh doanh than mỏ việt dũng – nhà máy gạch ngói cao cấp lạc sơn (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)