Định mức có liên quan chặt chẽ với quản lý, là cơng cụ cho nhà quản trị doanh nghiệp, do đó, định mức phải được nghiên cứu, hồn thiện về phương pháp luận và xác định cho thật phù hợp.
Định mức chi phí là việc xác định số tiền tối thiểu để hồn thành một đơn vị sản phẩm, dịch vụ hoặc cơng việc.
Yêu cầu cơ bản để xác định định mức:
- Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá trị liên quan đến đơn vị sản phẩm, dịch vụ, công việc.
- Phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị. - Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường và các yếu tố khác tác động đến định mức chi phí trong kỳ.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá kết quả thực hiện của tài liệu lịch sử và các yếu tố khác tác động đến định mức để có những căn cứ đáng tin cậy khi định mức, nhằm đảm bảo tính tiên tiến của định mức trong một thời gian nhất định.
Xây dựng định mức là cơng việc phức tạp và khó khăn, địi hỏi phải chú ý đến đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, loại vật liệu sử dụng, địa điểm kinh doanh, nguồn hàng cung cấp…để có căn cứ hợp lí.
a, Định mức chi phí NVLTT.
Đối với NVLC khi xác định mức chi phí, cần xem xét 2 yếu tố: - Số lượng NVL tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm
- Đơn giá vốn thực tế của NVL đó.
Khi xác định số lượng NVL tiêu hao định mức cho 1 đơn vị sản phẩm cần căn cứ vào từng loại sản phẩm khả năng thay thế NVL, trình độ sử dụng của cơng nhân hay máy móc , số hao hụt NVL (nếu có).
Khi xây dựng định mức đơn giá NVL phải tính cho từng thứ NVL tiêu dùng cho SX từng loại sản phẩm. Căn cứ vào việc nghiên cứu giá thị trường, nguồn cung cấp và một số điều kiện khác như phí vận chuyển, quãng đường vận chuyển, phương tiện vận chuyển…để dự tính đơn giá mua thực tế và chi phí mua của một số NVL xuất dùng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kế tốn tài chính Tập thể tác giả HVTC
PGS.TS. Ngơ Thế Chi - TS. Trương Thị Thuỷ
2. Giáo trình Kế tốn quản trị doanh nghiệp (NXB Tài chính, 2002) PGS.TS. Vương Đình Huệ - TS. Đồn Xn Tiên.
3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp(NXB Tài chính 2003)
TS. Nguyễn Thế Khải.
4. Các sổ Nhật ký chung của công ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội
5. Hệ thống kế tốn doanh nghiệp(NXB Tài chính 1995) 6. Chuẩn mực kế tốn (Đợt 1,2,3)
7. Luận văn khóa trên …