Song song với những ưu điểm kể trên ln tồn tại những bất cập khó

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện vân đồn – quảng ninh (Trang 64 - 65)

giải quyết. Do đặc thù của của cấp xã là cấp đơn vị hành chính nhỏ nhất, có một số xã xa các trung tâm văn hố lớn nên khơng tránh khỏi tình trạng hướng dẫn, chính sách, chế độ của cấp trên về tới xã chưa kịp thời. Nhất là trong điều kiện các chính sách của Nhà nước thay đổi liên tục. Ngoài ra điều kiện tự nhiên, trình độ dân cư và dân số, chất lượng đội ngũ cán bộ của xã cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc chấp hành dự toán NSX. Đội ngũ cán bộ tài chính ở xã tuy trình độ đã ngày một được nâng cao nhưng chưa thực sự sâu sát với thực tế để công tác quản lý chi được tăng cường hơn. Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra hạn chế trong khâu lập dự toán và chấp hành dự toán. Việc thiếu chủ động trong khâu lập dự toán , thiếu biện pháp hữu hiệu trong khâu chấp hành dự tốn do liên tục phải có sự thay đổi, do khơng nắm chắc tình hình KTXH của xã … đã hạn chế khả năng quản lý chi NSX rất nhiều.

-Về chi ngân sách còn xảy ra tình trạng chi vượt dự tốn, nợ chi

là chi ngay cả khi chưa có nguồn. Trong chi đầu tư XDCB có một số cơng trình mà nguồn thu phần lớn là do nhân dân đóng góp nên khơng thể kiểm soát chi theo đúng các thủ tục do nhà nước quy định gây khó khăn cho quản lý NSX địi hỏi việc quản lý hết sức linh hoạt. Ví dụ: chi xây dựng nhà văn hố thơn, khu dân cư do nhân dân tự làm có hỗ trợ từ nhà nước.... Một số xã chưa coi trọng việc này nên chưa có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ thu, chi ngân sách cũng như quản lý tài sản công,TSCĐ, trang thiết bị,...

- Xuất phát từ yếu điểm trong khâu lập dự toán là chưa sâu sát thực tế nên trong quá trình chấp hành hầu hết các xã phải tiến hành điều chỉnh dự toán. Việc điều chỉnh này gây nhiều khó khăn trong việc đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả sử dụng NSX. Tình hình kinh tế xã hội khơng ngừng biến động nên khâu chấp hành chi NS cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Chi sự nghiệp kinh tế, văn hóa, thơng tin, Đảng, đồn thể ... nguồn kinh phí ít, nhu cầu chi thực tế lớn hơn trong dự toán nên thường xuyên phải điều chỉnh dự toán.

- NSX đã nhỏ bé, thấp so với nhu cầu nhưng tình trạng sử dụng lãng phí vẫn cịn diễn ra do tâm lý sử dụng tiền cơng.

Quyết tốn

 Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách xã ở huyện vân đồn – quảng ninh (Trang 64 - 65)