Nội dung giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu 123doc su van dung quan diem toan dien trong giao duc dao duc cho sinh vien viet nam hien nay khoa luan triet hoc (Trang 25 - 31)

Trước hểt, cần giáo dục các tri thức khoa học cho sinh viên đó là cung cấp

cho họ thế giới quan cách mạng và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên. Bởi vì, nhận thức đúng là yếu tố cốt lõi tạo niềm tin có căn cứ khoa học. Tuy nhiên, thế giới quan và nhất là nhân sinh quan giai đoạn cách mạng hiện nay đã được bổ sung nhiều nhân tố mới do chính cuộc sống mang lại.

Thứ hai, giáo dục tình cảm, niềm tin vào chủ nghĩa xã hội vì nó là nền

tảng điều chỉnh mọi hành vi của sinh viên, xác định thái độ lựa chọn và ứng xử trước những biến động to lớn do cơ chế thị trường đặt ra.

Thứ ba, một nội dung khác nữa khi giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh

viên hiện nay, là tạo dựng ý thức cộng đồng, tinh thần khoan dung, mình vì mọi người, chống chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, bảo vệ mơi trường sống. Tinh thần khoan dung và ý thức cộng đồng là kết tinh của các giá trị truyền thống, nó được hình thành trong lịch sử chống giặc ngoại xâm và dựng nước của dân tộc, tinh thần ấy tạo nên sức mạnh tiềm ẩn bên trong của con người Việt Nam. Biểu hiện cụ thể, sinh động là bằng nhiều hình thức giáo dục cho sinh viên ý thức tập thể, phong trào "uống nước nhớ nguồn", "đền om đáp nghĩa", phụng dưỡng những người có cơng với cách mạng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, bảo vệ của công, giữ vững kỷ cưomg, nội quy, quy chế ở trường cũng như nơi sinh sống.

Thứ tư, sự tác động của khoa học, công nghệ đang làm cho đời sống kinh

tế - xã hội có những bước chuyển biến mau lẹ. Để có thể thích nghi được với hồn cảnh đó, địi hỏi thế hệ sinh viên phải có tinh thần tự chủ nhạy bén, chấp nhận sự hy sinh, dám đương đầu khẳng định mình. Vì thế, một trí tuệ cao, thể chất cường tráng, ý chí mạnh mẽ chủ động trong cơng việc là những phẩm chất của thanh niên sinh viên, phải coi đó là những điều kiện để sau khi ra trường, họ có thể hồn thành được nhiệm vụ do cuộc sống đặt ra. Đây có thể được xem là nét đạo đức khác biệt hơn cả so với các giá trị đạo đức truyền thống.

Hiện nay, cơ chế thị trường còn bộc lộ nhiều mặt trái đang tác động sâu

được hình thành lâu đời trong lịch sử. Vì thế, một trong những nội dung quan trọng của giáo dục đạo đức cho sinh viên nói chung và sinh viên nói riêng là giáo dục đạo đức của văn hóa giao tiếp, những quan niệm lành mạnh về tình u lứa đơi, về hạnh phúc gia đình, về cái đẹp và đạo đức trong kinh doanh. Các giá trị nêu trên có ý nghĩa nhân văn to lớn khi các em bước vào cuộc sống sau này.

1.3 Nội dung của sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm hình thành và phát triển con người tồn diện cần tiến hành giáo dục theo các phương diện sau:

Thứ nhẩt, giáo dục đạo đức cho sinh viên thơng qua q trình giáo dục

tổng hợp về tri thức, niềm tin và lý tưởng cách mạng.

Trong bối cảnh hội nhập và giao lưu kinh tế, sự xâm nhập về kinh tế, văn hóa, các giá trị tinh thần giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ, đang tác động không nhỏ tới thang bậc giá trị, các chuẩn mực của đời sống xã hội. Do vậy, chúng ta cần phải giáo dục đạo đức cho sinh viên trong đó giáo dục đạo đức phải giáo dục tất cả các mặt như tri thức, niềm tin và lý tưởng cách mạng.

Đại hội Hội sv Việt Nam lần thứ VIII đề ra khẩu hiệu hành động: “Sinh viên Việt Nam thi đua học tập, tiến qn vào khoa học, cơng nghệ, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, khẩu hiệu hành động đó đã khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục tri thức cho sinh viên, giúp sinh viên có nhận thức và hành động đúng. Giáo dục tri thức cho sinh viên không chỉ là giáo dục về kiến thức chuyên môn mà cịn giáo dục các kiến thức về chính trị xã hội, đặc biệt là giáo dục cho sinh viên truyền thống dân tộc và các giá trị đạo đức của dân tộc và nhân loại.

Việc giáo dục đạo đức phải được lồng ghép thông qua việc giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội, lịch sử Đảng, Đạo đức học để từng bước xây dựng và bồi dưỡng thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên bằng việc cung cấp cho họ những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, về lý luận cách mạng chủ nghĩa và về kinh tế chính trị học mácxít. Chẳng hạn, triết học Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, cung cấp cho sinh viên một cách nhìn khoa học đối với hiện thực khách quan và khẳng định vai trị, vị trí của con người trong việc nhận thức và cải tạo thế giới. Hoặc là, với những tri thức được học ở môn Chủ nghĩa xã hội, mỗi sinh viên hiểu được rằng những tư tưởng về chủ nghĩa xã hội khoa học là những tư tưởng được kế thừa một cách chọn lọc về chủ nghĩa xã hội của nhân loại và được phát triển khoa học nên tầm cao mới đáp ứng đúng yêu cầu phát triển của thời đại. Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo những nguyên lý về chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn nước ta để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Khi nhận thức rõ, sinh viên sẽ tự nguyện, tự giác sống theo

2 0

quan điểm sống của nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa... Sinh viên khi tiếp nhận những tri thức khoa học Mác - Lênin sẽ tìm kiếm được sức mạnh từ chính bản thân những tri thức ấy để tự mình vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản tin tưởng vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội, có niềm tin, có hồi bão, sinh viên tất có ý chí để thực hiện lý tưởng. Đồng thời, mỗi sinh viên có tinh thần đấu tranh với những hành vi lệch chuẩn của một bộ phận sinh viên sống thiếu trách nhiệm, mất phương hướng, lòng tin, lý tưởng sa đà vào cuộc sống hưởng thụ, thục dụng, vơ cảm với lợi ích của cộng đồng, xã hội. Mặt khác, thông qua các mơn học này cịn trang bị cho sinh viên phương pháp luận khoa học, giúp cho chủ thể hoạt động khi bắt tay vào hoạt động nhận thức hay hoạt động thực tiễn bao giờ cũng có một lập trường xuất phát nhất định, thấy trước được phương hướng vận động chung của đối tượng, giúp cho họ xác định về đại thể con đường cần đi, có được hướng đặt vấn đề, tránh được những lầm lạc hay mò mẫm.

Bên cạnh việc giáo dục tri thức, niềm tin, lý tưởng cho sinh viên cũng cần giáo dục cho sinh viên ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện trong việc tu dưỡng đạo đức để họ tự giác, tích cực, chủ động tự kiểm tra, tự nhận thức, tự đánh giá tư tưởng và hành vi của mình. Bởi nếu khơng tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên thì rất dễ bị gục ngã trước những cám dỗ của kinh tế thị trường và tâm lý sùng ngoại.

Thứ hai, giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên

Giáo dục đạo đức cũng phải giúp cho sinh viên hiểu truyền thống và có lịng tự hào để kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc. Truyền thống dân tộc Việt Nam được hình thành trong điều kiện tự nhiên, xã hội và lịch sử của Việt Nam. Trải qua bao thế hệ, truyền thống dân tộc Việt Nam được lưu truyền, vun đắp và phát triển ngày càng phong phú. Giáo dục truyền thống dân tộc cho sinh viên là việc làm có ý nghĩa sâu sắc để nâng cao ý thức, trách nhiệm của sinh viên trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống quý báu của dân tộc. Việc giáo dục truyền thống cho sinh viên không chỉ tiếp thêm sức mạnh cho sinh viên mà còn để sinh viên phát triển truyền thống dân tộc lên một tầm cao mới phù hợp với sự phát triển của thời đại.

Thứ ba, giáo dục tình cảm, lối sống, thẩm mỹ cho sinh viên

Giáo dục đạo đức cho sinh viên còn phải bao hàm giáo dục tình cảm, lối sống, thẩm mỹ cho sinh viên, góp phần hình thành và hồn thiện nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.

Để trở thành thế hệ trẻ trong tưomg lai kế tục được truyền thống quý báu của dân tộc, sinh viên phải tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu không ngừng. Trong bối cảnh hiện tại, nhiều lối sống văn hóa khác nhau, trong đó bao hàm lối sống thực dụng, sống vì tiền... đang tràn vào Việt Nam từ nhiều phía. Do đó, giáo dục đạo đức, bên cạnh những vấn đề hệ tư tưởng, phải đặc biệt chú ý đến nội dung này.

trường giáo dục thuận lợi nhằm tác động tích cực tới cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên. Do đó cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường và xã hội trong công tác quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Giáo dục đạo đức cho sinh viên là nhiệm vụ chung của mỗi gia đình, nhà trường và tồn xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trường học, gia đình và đồn thể thanh niên phải liên hệ chặt chẽ trong việc giáo dục thanh niên” [15, tr.456]. Gia đình là mơi trường đầu tiên và thường xuyên nhất mà con người tiếp nhận sự giáo dục để hình thành và phát triển nhân cách. Gia đình có chức năng ni nấng, chăm sóc, dạy bảo con trẻ nên người. Gia đình giúp mỗi cá nhân hình thành và phát triển các khả năng như ngơn ngữ, tình cảm, tư duy, trí tuệ. Thơng qua giáo dục gia đình, tuổi trẻ cịn tiếp nhận các giá trị đạo lý, lối sống, kỷ cương, các giá trị xã hội khác. Chính tình thương, tấm gương cùng các lời khun bảo của ông bà, cha mẹ,.anh chị... đã định hướng nhân cách, lối sống cho lớp trẻ. Thực hiện tốt chức năng giáo dục, gia đình góp phần tạo ra các cơng dân hữu ích cho xã hội.

Bên cạnh gia đình cịn có vai trị quản lý của nhà trường và các tổ chức đồn thể có vai trị to lớn đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên. Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục nhà trường cần đề ra mục đích, kế hoạch mang tính chiến lược nhằm cung cấp những kiến thức chuyên ngành và hướng người học tới các giá trị đạo đức qua đó hình thành cho sinh viên nếp sống mới, lối sống mới. Đồng thời, nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng và cung cấp cho sinh viên những quan điểm, những phạm trù của môn đạo đức học, trên cơ sở đó sinh viên hình thành ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức.

Để xây dựng đạo đức và giáo dục đạo đức không chỉ chịu sự chi phối của gia đình, nhà trường mà cịn chịu sự tác động của mơi trường xung quanh, đó chính là sự tác động của môi trường xã hội. Xã hội giữ vai trị hết sức to lớn trong việc hình thành và hồn thiện nhân cách của sinh viên, chính xã hội là vườn ươm của những tài năng là nơi nảy nở các giá trị đạo đức. Nâng cao phẩm chất đạo đức cho sinh viên thì cần phải phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, mà nịng cốt là Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sv Việt Nam. Đây là hai tổ chức góp phần khơng nhỏ vào q trình hình thành và phát triển đạo đức của sinh viên. Bởi đây là các tổ chức tập hợp thu hút đông đảo thanh niên

2 2

nhằm giáo dục và tổ chức cho họ tham gia vào các hoạt động chính trị, xã hội, từng bước giác ngộ lý tưởng cách mạng cho thanh niên...

Gia đình, nhà trường và xã hội có những vị trí chức năng khác nhau nhưng tất cả đang đóng góp sức mình vào việc giáo dục, xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam. Vì vậy gia đình, nhà trường và xã hội cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, phải có sự thống nhất trong nhận thức và hành động trong việc giáo dục và rèn luyện đạo đức cho sinh viên

Thứ năm, muốn sinh viên tiếp thu được nội dung giáo dục đạo đức thì

trong quá trình giáo dục cần lựa chọn và sử dụng những phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp với từng đối tượng cụ thể.

Phương pháp được hiểu là cách thức, biện pháp mà con người dùng để nhận thức và hoạt động nhằm biến đổi hiện thực. Theo cách hiểu đó, phương pháp giảng dạy được hiểu: là cách thức hoạt động, tác động giữa người dạy trực tiếp hoặc gián tiếp với người học nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung dạy học.

Phương pháp giảng dạy là một trong những nhân tố thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục và đào tạo. Khi đã xác định được mục tiêu, xây dựng xong nội dung chương trình thì phương pháp giảng dạy sẽ quyết định chất lượng của quá trình đào tạo. Phương pháp giảng dạy càng phù hợp với đối tượng và môn học bao nhiêu thì kết quả, chất lượng của quá trình dạy học càng cao bấy nhiêu.

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, cho nên đạo đức có nội dung và phương pháp khác với các ngành khoa học khác. Nội dung của đạo đức là đưa ra các phạm trù mang tính chất chuẩn mực giá trị của xã hội, để từ đó các chủ thể có thể lựa chọn, nhận thức và đánh giá cơng việc của mình có ý nghĩa tích cực, được lương tâm và danh dự đồng tình, dư luận xã hội tán thành.

Trong giảng dạy đạo đức học hiện nay, cần phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp giáo dục đạo đức truyền thống và hiện đại, tránh sự áp đặt, giáo dục một chiều với những nội dung chung chung trừu tượng. Mà phải sử

dụng các phương pháp sư phạm linh hoạt, mềm dẻo, tùy vào những ngành mà sinh viên đang theo học để truyền thụ cho họ.

Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp dạy học cần phải đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên. Đó chính là sự lồng ghép giữa nội dung giáo dục đạo đức trong các hoạt động xã hội, từ các sân chơi giải trí cho đến cuộc thi, các phong trào do Đoàn và Hội sinh viên tổ chức. Bằng các phương pháp sử dụng truyền thông, tổ chức các sân chơi trên truyền hình, giáo dục qua thực tế các tấm gương đạo đức, giáo giục thơng qua các hoạt động mang tính chinh trị-xã hội của các phong trào sinh viên.

Như vậy, giáo dục đạo đức cho sinh viên là vấn đề cần thiết của đất nước trong giai đoạn hiện nay, đây là vấn đề mà Đảng và Nhà nước cần phải quan tâm và có chiến lược lâu dài cùng với chiến lược xây dựng con người Việt Nam, con người xã hội chủ nghĩa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên cần phải huy động sức mạnh tổng hợp của gia đình, nhà trường và xã hội để các em hoàn thiện nhân cách, phát triển toàn diện “đức - trí - thể - mỹ”. Mặt khác, phải giáo dục cho sinh viên ý thức tự học, tự rèn luyện, tự chịu trách nhiệm, hăng hái tham gia các phong trào sinh hoạt đoàn thể nhằm giúp cho sinh viên hiểu rõ giá

Một phần của tài liệu 123doc su van dung quan diem toan dien trong giao duc dao duc cho sinh vien viet nam hien nay khoa luan triet hoc (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w