Đổi mới nội dung, thiết kế lại chương trình, đa dạng hố hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên

Một phần của tài liệu 123doc su van dung quan diem toan dien trong giao duc dao duc cho sinh vien viet nam hien nay khoa luan triet hoc (Trang 49 - 53)

về động cơ học tập: sinh viên hiện nay đã nhận thức được rất rõ vai trò

3.4 Đổi mới nội dung, thiết kế lại chương trình, đa dạng hố hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên

của các tổ chức xã hội, mà nịng cốt là Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam. Đây là hai tổ chức góp phần khơng nhỏ vào q trình hình thành và phát triển đạo đức của sinh viên.

Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên và Hội Sinh viên trong giai đoạn hiện nay là giáo dục, định hướng, xây dựng một lớp sinh viên giàu lòng yêu nước, biết đặt lợi ích của mình trong lợi ích thống nhất của quốc gia, dân tộc; có lý tưởng cách mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng; có tri thức, chun môn, nghiệp vụ và kỹ năng lao động giỏi; thành thạo ngoại ngữ và tin học; có văn hố và lối sống tình nghĩa; có sức khoẻ thể chất và tinh thần lành mạnh; giàu nhiệt huyết sáng tạo và tinh thần tình nguyện vì cộng đồng; biết giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết làm giàu văn hoá dân tộc bằng những giá trị và những tinh hoa văn hoá nhân loại. Những phong trào do Đoàn và Hội sinh viên tổ chức như: tham quan du lịch, sinh hoạt chính trị, hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục, thể thao và các phong trào sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi mang ý nghĩa giáo dục đạo đức sâu sắc và được đông đảo sinh viên tham gia nhiệt tình. Đó là những hoạt động để sinh viên thể hiện tài năng, trí tuệ và bản lĩnh của tuổi trẻ thế hệ Hồ Chí Minh đang lớn lên và trưởng thành, đủ sức tiếp nối các thế hệ cha anh đi trước.

Gia đình, nhà trường, xã hội có những vị trí chức năng khác nhau nhưng tất cả đang đóng góp sức mình vào việc giáo dục, giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam. Vì vậy, gia đình, nhà trường, xã hội tất cả phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, phải có sự thống nhất trong nhận thức và hành động trong việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho sinh viên. Đe nâng cao chất lượng và hiệu quả cho việc kết hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên.

3.4 Đổi mới nội dung, thiết kế lại chương trình, đa dạng hố hình thức giáo dụcđạo đức cho sinh viên đạo đức cho sinh viên

Trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, các nước khơng chỉ giao lưu trao đổi về kinh tế, chính trị, văn hố mà cịn giao lưu hợp tác về giáo dục đào tạo. Nền giáo dục nước ta trong mấy năm trở lại đây đã phát triển mạnh, có rất nhiều trường ở nhiều quốc gia khác nhau đã tham gia đào tạo tại Việt Nam, điều đó có làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục của Việt Nam. Sự ảnh hưởng, tác động ấy không chỉ diễn ra ở khoa học cơ bản, lĩnh vực chuyên môn mà ngay cả với nhận thức, thái độ, quan điểm, đạo đức của học sinh, sinh viên.

Trong nhiều năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm đến cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên, có rất nhiều lần Bộ đã tổ chức biên soạn giáo trình và tài liệu tham khảo để phục vụ giảng dạy môn học; tổ chức nhiều hội thảo đánh giá về thực trạng đạo đức sinh viên nước ta. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, môn đạo đức học vẫn chưa được các trường Đại học, Cao đẳng đưa vào giảng dạy. Ngoại trừ một số trường thuộc khối sư phạm và khoa học xã hội nhân văn đưa vào giảng dạy.

về nội dung, một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục đào tạo là nội dung chương trình. Nội dung chương trình càng hiện đại, thiết thực, phù hợp với đối tượng và mơn học bao nhiêu thì kết quả, chất lượng của quá trình đào tạo càng cao bấy nhiêu. Thực tế cho thấy rằng, sinh viên để trở thành con người có đạo đức khơng nhất thiết phải học tập và nghiên cứu mơn đạo đức. Có thể thơng qua việc giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội, đặc biệt là các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, truyền thống, pháp luật cho sinh viên. Thế nhưng để sinh viên phấn đấu trở thành người công dân tốt, mẫu mực, thực sự có đạo đức, thì cần phải có một niềm tin khoa học thực sự, không bằng con đường nào khác và tốt hơn là nghiên cứu và học tập môn đạo đức học và các thành tựu của các ngành khoa học khác.

Cho nên, các trường đại học và cao đẳng cần xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên giảng dạy môn đạo đức học, sớm đưa môn đạo đức học vào giảng dạy và trở thành một môn học bắt buộc, với nội dung và chương trình hợp lý, phù hợp với sự vận động phát triển của xã hội. cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Đạơ đức học phải là ngành khoa học xã hội nhân vẫn và những

người có trách nhiệm phải đi sâu nghiên cứu chuyên cần hơn nữa, phải trở thành môn khoa học không thể thiểu được trong các trường Đại học” [8, tr.79].

về phương pháp: Phương pháp giảng dạy là một trong những nhân tố thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục đào tạo. Khi đã xác định được mục tiêu, xây dựng xong nội dung chương trình thì phương pháp giảng dạy sẽ quyết định chất lượng của quá trình đào tạo. Phương pháp giảng dạy càng phù hợp với đối tượng và mơn học bao nhiêu thì kết quả, chất lượng của quá trình dạy học càng cao bấy nhiêu.

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, cho nên đạo đức có nội dung và phương pháp khác với các ngành khoa học khác. Nội dung của đạo đức là đưa ra các phạm trù mang tính chất chuẩn mực giá trị của xã hội, để từ đó các chủ thể có thể lựa chọn, nhận thức và đánh giá các công việc của mình có ý nghĩa tích cực, được lương tâm và danh dự đồng tình, dư luận xã hội tán thành. Trong thực tế việc giảng dạy môn đạo đức học chưa đưa lại hiệu quả cao, một mặt là do nội dung chương trình sáo rỗng, chưa phù hợp; phương pháp giảng dạy mơn đạo đức học hiện nay mang tính chất truyền thống, nặng về thuyết trình, giáo viên vẫn là trung tâm của lớp học. Cho nên, sinh viên tiếp thu đạo đức học một cách thụ động, họ không đưa ra được chứng kiến của

mình trước các vấn đề bất cập của đạo đức xã hội hiện nay. Làm cho các buổi học môn đạo đức của sinh viên nhàm chán, họ thấy không thiết thực, học với mục tiêu là không phải thi lại, chứ khơng phải học để từ đó ứng dụng vào thực tế rèn luyện bản thân. Dẩn đến kết quả, khi thi, kiểm tra, sinh viên chỉ biết thuộc bài, nhắc lại những kiến thức đã được lĩnh hội ở lớp một cách máy móc, thiếu sáng tạo, năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn còn nhiều hạn chế, tạo ra giữa khoảng cách lý luận và thực tiễn.

Để đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên cần phỉa chú ý các vấn đề sau:

Thứ nhẩt, trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay, cần phải

kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp giáo dục truyền thống và hiện đại, tránh sự áp đặt, giáo dục một chiều với những nội dung chung chung, trừu tượng. Mà phải sử dụng các phương pháp sư phạm linh hoạt, mềm dẻo, tùy vào những ngành mà sinh viên đang theo học để truyền thụ cho họ.

Đe công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên mang lại hiệu quả, không chỉ là đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục mà phải nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên, đây là vấn đề then chốt mang ý nghĩa quyết định

Thứ hai, phải đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên.

Đó chính là sự lồng ghép các nội dung giáo dục đạo đức trong các hoạt động xã hội, từ các sân chơi giải trí cho đến các cuộc thi, các phong trào do Đoàn và Hội sinh viên tổ chức. Bằng các phương pháp như sử dụng truyền thơng, tổ chức các sân chơi trên truyền hình, giáo dục qua thực tế các tấm gương đạo đức, giáo dục thơng qua các hoạt động mang tính chính trị- xã hội của các phong trào sinh viên.

KẾT LUẬN

Sinh viên một bộ phận quan trọng trong xã hội, sinh viên có vai trị hết sức to lớn đối với sự phát triển của đất nước trong tương lai. Bối cảnh tồn cầu hố và nền kinh tế thị trường những năm qua đang chi phối đến sự vận động và phát triển của đạo đức sinh viên. Sinh viên hiện nay có những phẩm chất quý báu, chứa đựng những tiềm năng phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, tài năng, những phẩm chất đạo đức... Để những phẩm chất ấy phát huy trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, một mặt thường xuyên tạo mọi điều kiện, cơ hội để đào tạo sinh viên các kiến thức về khoa học - công nghệ, mặt khác cần quan tâm tới công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên. Đây chính là yêu cầu khách quan và cần thiết để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Với đường lối đổi mới, Việt Nam tham gia hội nhập thế giới, đất nước ta hiện nay đang chịu sự chi phối mạnh mẽ của bối cảnh tồn cầu hố. Tồn cầu hoá đã mở ra cho đất nước ta cơ hội để hoà nhập với quốc tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển. Nhưng bên cạnh đó, tồn cầu hố đang để lại cho đất nước ta những ảnh hưởng tiêu cực, nếu chúng ta khơng nhanh chóng giải quyết sẽ làm cản trở sự phát triển của đất nước, ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân. Một trong những ảnh hưởng tiêu cực đó là sự xuống cấp của nền văn hoá, đặc biệt là trong đời sống đạo đức của nhân dân nói chung, sinh viên nói riêng.

Sự xuống cấp về tư tưởng đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ sinh viên đang làm cho cả xã hội lo ngại. Trong thực tế đã xuất hiện một số sinh viên có nhận thức về xã hội kém, khơng chịu phấn đấu rèn luyện, lập trường sống không vững vàng, mờ nhạt về lý tưởng, lối sống buông thả chạy theo đồng tiền và những thị hiếu tầm thường, dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội.

Thực trạng đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay là một bức tranh nhiều màu sắc. Cái tiến bộ và cái lạc hậu, mặt tích cực và mặt tiêu cực...đan xen, hồ quyện vào nhau. Để có được những nhân cách sinh viên phát triển toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, địi hỏi chúng ta phải tăng cường hơn nữa cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên, để họ thực sự xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước.

Muốn thay đổi được cục diện giáo dục không thể chấp nhận sự hời hợt, mà phải đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi cá nhân, của cả cộng đồng, của cả xã hội. Nhưng trong khuôn khổ bài viết này do hạn chế về mặt kiến thức cho nên người viết mới chỉ đưa ra một cách nhìn về giáo dục từ một góc độ nhỏ dựa trên quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin.

Xuất phát từ đặc điểm, thực trạng giáo dục nước nhà, cụ thể ở đây là công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay, một số giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên.

Song, thiết nghĩ vấn đề cơ bản và mấu chốt là ở chỗ phải làm sao để mọi người ý thức được rằng: việc giáo dục đạo đức là của tất cả mọi người nhằm xây dựng một xã hội văn minh và tốt đẹp.

Chúng ta trong chờ vào giáo dục cho nên chúng ta tiến hành đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đổi mới là cần thiết song phải dựa trên cơ sở thực tiễn đổi mới nhưng phải giữ gìn và phát huy được những mặt tích cực mà giáo dục đã đạt được.

Dù biết có thể phải mất đi ít nhất một thế hệ để chấn hưng nền giáo dục của chúng ta nếu có đầy đủ quyết tâm và những bước đột phá song với những gì mà giáo dục Việt Nam đạt được chúng ta vẫn có thể tin tưởng và hi vọng vào sự nghiệp nâng cao chất lượng giáo dục của nước nhà nói chung, chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Anh (2002), “Đạo đức học sinh - sinh viên hiện nay có gì đáng lo ngại”, Báo Hà Nội mới, số 4, trang 53 - 54.

2. Nguyễn Duy Bắc (2002 - 2003), vẩn đề dạy và học các bộ môn khoa học

Mác - Lênỉn, tư tưởng Hồ Chỉ Minh trong các trường đại học ở Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, Đe tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh.

3. Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế ki XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp

hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác

đồn và các phong trào thanh thiếu nhỉ nhiệm kỳ 2002 - 2007, Hà Nội

7. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Lịch sử phong trào sinh

viên, học sinh và hội sinh viên Việt Nam (1925 - 2008), Nxb Thanh niên, Hà

Nội

8. Phạm Văn Đồng (1989), Chủ tịch Hồ Chỉ Minh tỉnh hoa dân tộc, lương tâm

của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội.

9. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I - Khoa Triết học (2008), Giảo

trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đỗ Huy (2002), “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội và những hành vi đạo đức cá nhân”, Tạp chỉ triết học, số 7, trang 14-16.

11. PGS.PTS Trần Hậu Kiêm (1996), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu 123doc su van dung quan diem toan dien trong giao duc dao duc cho sinh vien viet nam hien nay khoa luan triet hoc (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w