Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong cơng tác quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu 123doc su van dung quan diem toan dien trong giao duc dao duc cho sinh vien viet nam hien nay khoa luan triet hoc (Trang 47 - 49)

về động cơ học tập: sinh viên hiện nay đã nhận thức được rất rõ vai trò

3.3 Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong cơng tác quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa con người với hồn cảnh, cũng như tính quyết định xã hội đối với nhân cách, một trong những giải pháp quan trọng để giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay là phải biết kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình với xã hội trong cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên. Mỗi một thành tố này có vị trí, vai trị và thế mạnh nhất định trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên.

được “sẳp xếp, tổ chức” theo nhiều mối quan hệ trong đó gia đình được xem là một tế bào, một thiết chế cơ sở đầu tiên. Mỗi một chế độ xã hội được sinh thành, vận động và biến đổi trên cơ sở một phương thức sản xuất xác định và có vai trị quy định đối với gia đình. Những xã hội ấy tồn tại thơng qua các hình thức kết cấu và quy mơ gia đình. Mỗi gia đình hạnh phúc, hồ thuận thì cả cộng đồng và xã hội tồn tại và vận động một cách êm thấm. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Rất quan tâm đến gia đình là đúng và nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội. Xã hội tốt thì gia đình càng phải tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý đến hạt nhân cho tốt.

Thế mạnh của giáo dục gia đình là đánh sâu vào tâm lý tình cảm của mỗi người, bằng sự quan tâm, gắn bó, chăm sóc đến từng thành viên của mình. Từ đó, các thành viên trong gia đình biết được mặt mạnh, mặt yếu của từng người, trên cơ sở đùm bọc thương yêu lẫn nhau và trách nhiệm của gia đình có thể tìm ra các phương pháp hữu hiệu để cảm hoá, tác động đến đối tượng cần giáo dục mà nhà trường và xã hội khơng thể có được. Ngồi việc chăm lo giáo dục cho con cái về mặt trí tuệ, gia đình cần phải bồi dưỡng đạo đức nhân cách, kết hợp những phương pháp giáo dục truyền thống với hiện đại cho phù hợp với hoàn cảnh mới, làm sao cho gia đình trở thành nơi lưu giữ nếp xưa và phát huy những giá trị văn hoá dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác, tăng cường giáo dục nếp sống mới, lối sống mới, xây dựng gia đình văn hố mới. Với tầm quan trọng của gia đình trong giáo đạo đức, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ:

“Xây dựng gia đình ẩm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tổ ẩm của mỗi người là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành ni dưỡng và giảo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy vẫn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dụng và bảo vệ tổ quốc” [5, tr.103- 104].

Bên cạnh gia đình, cịn có vai trị quản lý, giáo dục của nhà trường và xã hội (các tổ chức đồn thể) có vai trị hết sức to lớn đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên.

Nhà trường là một thiết chế xã hội - văn hoá rất quan trọng trong giáo dục đạo đức, có chức năng dạy chữ, dạy nghề và dạy người. Ba chức năng đó đều hướng đến mục đích đào tạo các thế hệ con người có tài và có đức, phát triển tồn diện và hài hồ nhân cách. Bởi vì nhà trường là mơi trường giáo dục chuyên nghiệp, có nề nếp, có kỷ cương kỷ luật, là nơi trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và là nơi giáo dục cho sinh viên lý tưởng sống, là môi trường rèn luyện đạo đức cho sinh viên.

Để xây dựng và giáo dục đạo đức khơng chỉ chịu sự chi phối của gia đình, nhà trường mà cịn chịu sự tác động của mơi trường xung quanh, đó chính là sự tác động của mơi trường xã hội. Xã hội giữ vai trò hết sức to lớn trong việc hình thành và hồn thiện nhân cách của sinh viên, chính xã hội là vườn ươm của

những tài năng và là nơi nảy nở các giá trị đạo đức. Xã hội là môi trường rộng lớn cũng là môi trường khắc nghiệt để các cá nhân, các đoàn thể, các mối quan hệ giao tiếp nhau trong lao động, học tập sinh hoạt thử sức và đánh giá. Chính vì thế, yếu tố hay khâu quyết định trong xã hội là vai trò của nhà nước về định hướng toàn diện về kinh tế, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, hệ thống chính sách, chế độ đảm bảo sự phát triển của một đất nước, trong đó có sự phát triển của sinh viên.

Một phần của tài liệu 123doc su van dung quan diem toan dien trong giao duc dao duc cho sinh vien viet nam hien nay khoa luan triet hoc (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w