II. ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC KIỂM TRA(cộng)
a. Những hạn chế về nhận thức, nguyờn tắc, phương phỏp, qui trỡnh kiểm tra
2.2.3. Những hạn chế, khuyết điểm và nguyờn nhõn
Cụng tỏc kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi cú dấu hiệu vi phạm của UBKT tỉnh, thành trờn địa bàn nhiệm kỳ qua cú nhiều ưu điểm, tiến bộ, nhưng so với yờu cầu nhiệm vụ chớnh trị, qui định của Điều lệ Đảng và cuộc vận động xõy dựng, chỉnh đốn đảng vẫn cũn nhiều hạn chế.
a. Những hạn chế về nhận thức, nguyờn tắc, phương phỏp, qui trỡnhkiểm tra kiểm tra
- Về nhận thức, kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi cú dấu hiệu vi phạm xỏc định là nhiệm vụ trung tõm của UBKT cỏc cấp. Tuy nhiờn, khi thực hiện khụng phải lỳc nào UBKT cỏc cấp cũng quỏn triệt đầy đủ nhiệm vụ trọng tõm này. Qua bỏo cỏo của UBKT kiểm tra cỏc tỉnh cho thấy, cấp tỉnh kiểm tra ớt hơn cấp huyện, thị (xem phụ lục từ 1 đến 7).
Nhiều tỉnh thực hiện kiểm tra với chất lượng thấp, khụng phỏt hiện được dấu hiệu vi phạm để kiểm tra chấn chỉnh, uốn nắn. Cú nơi thực hiện nhiệm vụ này cũn ớt hoặc khụng tổ chức được cuộc kiểm tra nào trong cả nhiệm kỳ (Khỏnh Hoà, Quảng Trị, Đắk Nụng).
Một số cấp uỷ cũn nhận thức khi cú dấu hiệu vi phạm là đó vi phạm, chờ vi phạm mới kiểm tra xử lý, xem nhẹ chức năng kiểm tra là để phũng ngừa, ngăn chặn sai phạm tổ chức đảng và đảng viờn. Đối với chủ thể kiểm tra cú biểu hiện ngại va chạm, thiếu dũng khớ, khụng dỏm làm hoặc cú làm nhưng phỏt hiện dấu hiệu vi phạm thiếu chớnh xỏc; quyết định kiểm tra tràn
ngại kiểm tra vỡ sợ mất uy tớn, mất thành tớch, mất cả cỏi khụng muốn mất nờn thiếu hợp tỏc, phản ứng, thậm chớ cũn đối phú với chủ thể kiểm tra cho đến khi “Lộ đến đõu, nhận đến đú”.
- Trong hành động, một bộ phận cỏn bộ kiểm tra và đối tượng được kiểm tra cũn nể nang, nộ trỏnh, mặc cảm, định kiến, thiếu quyết tõm; chưa nắm vững qui trỡnh, cỏch làm thiếu thống nhất, chất lượng hiệu quả chưa đồng đều.
Việc chọn nội dung kiểm tra thường chọn nội dung đơn giản, dễ làm, chưa đi vào dấu hiệu vi phạm nghiờm trọng về chấp hành nghị quyết, chỉ thị, cỏc nguyờn tắc tổ chức đảng, những lĩnh vực trọng tõm, trọng điểm dễ phỏt sinh vi phạm hoặc vụ việc được dư luận xó hội quan tõm. Vỡ vậy, kết quả kiểm tra ớt cú tỏc dụng giỏo dục, phũng ngừa sai phạm là chớnh.
Trong nhiều trường hợp, việc phỏt hiện dấu hiệu vi phạm chưa lắng nghe từ nhiều kờnh thụng tin, nhất là thụng tin bỏo chớ, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật mà chỉ hạn chế qua cỏc đơn tố cỏo, khiếu nại đẫn đến xỏc định nội dung, đối tượng kiểm tra thiếu chuẩn xỏc, tỏc dụng, hiệu quả qua kiểm tra khụng đạt yờu cầu đề ra.
- Về thực hiện nguyờn tắc, phương phỏp, qui trỡnh: Cũn xem nhẹ chế độ tự phờ bỡnh; xuờ xoa, nương nhẹ trong khi biểu quyết thi hành kỷ luật, chưa tạo điều kiện để cho tổ chức đảng cú vi phạm trỡnh bày ý kiến trước khi trỡnh cấp cú thẩm quyền xem xột, xử lớ; chưa tụn trọng ý kiến bảo lưu của tổ chức đảng cú vi phạm.
- Cụng tỏc phối hợp cỏc ban đảng, cỏc ngành chức năng cũn thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ. Nhiều việc nổi cộm, liờn quan đến nhiều tổ chức, đảng viờn nhưng chưa kịp thời phối hợp để xem xột, xử lý. Đặc biệt vi phạm về tham nhũng, lóng phớ, thiếu trỏch nhiệm, tỡnh hỡnh chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy tuổi đang diễn ra, nhưng chưa gúp phần làm rừ trỏch nhiệm để cú biện phỏp ngăn chặn, xử lý.
cũn lỳng tỳng,chưa làm đỳng qui trỡnh; năng lực tư duy, lập luận thiếu sắc bộn, kộm thuyết phục, bệnh “kiờu ngạo kiểm tra” làm cho đối tượng kiểm tra khụng “tõm phục, khẩu phục” dẫn tới chất lượng, hiệu quả kiểm tra thấp.