Hệ số hồi quy ảnh hưởng của các biến đầu vào đến biến đầu ra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá organogel chứa eutecti progesteron dùng qua da (Trang 41)

HSHQ – Thông lượng

khuếch tán HSHQ – Thời gian trễ

Hằng số (Constant) 2,84297 3,80257

Tỉ lệ PGT (X1) 0,756093* -1,04452*

Tỉ lệ pha nước trong hệ nền (X2) -0,292111 -0,0846332

X1*X1 -1,09007* -0,221422

X2*X2 -0,487096 -0,0157315

X1*X2 -0,33321 -0,589754

Ảnh hưởng thống kê của biến đầu vào đến biến đầu ra được xét ở mức *p < 0,05. Kết quả trong bảng cho thấy:

33

- Biến tỉ lệ PGT ảnh hưởng có ý nghĩa đến thơng lượng khuếch tán qua màng da chuột với độ tin cậy 95%. Khi tăng tỉ lệ PGT lên thì thơng lượng khuếch tán qua màng da chuột tăng lên.

- Biến tỉ lệ PGT ảnh hưởng có ý nghĩa đến thời gian trễ với độ tin cậy 95%. Khi tăng tỉ lệ PGT thì thời gian trễ giảm.

- Biến tỉ lệ pha nước trong hệ nền ảnh hưởng khơng có ý nghĩa thống kê đến thông lượng khuếch tán qua màng da chuột và thời gian trễ.

Hình 3.7. Mức độ phân tán của dữ liệu thử giải phóng

Mức độ phân tán của dữ liệu thử giải phóng được thể hiện trong hình 3.7. Kết quả biến đầu ra Y1 (thông lượng khuếch tán – flux) của 3 công thức tại tâm (N9, N10, N11) có độ lặp tốt so với mức độ phân tán của tất cả các công thức, chứng tỏ mơ hình tốt và hữu ích để dự đốn kết quả. Trong khi đó, kết quả biến Y2 (thời gian trễ) của 3 cơng thức tại tâm khơng có độ lặp tốt so với mức độ phân tán của tất cả các công thức. Điều này tương ứng với giá trị Q2 < 0,1 ở bảng 3.9, khả năng dự đốn khơng tốt có thể do độ lặp lại không tốt của biến thời gian trễ - Y2 của các công thức tại tâm.

Việc đánh giá sự giải phóng dược chất qua da chuột gặp khá nhiều khó khăn. Tuổi, khối lượng, điều kiện nuôi, kỹ thuật cạo lông, lấy da ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng da chuột giữa các mẫu da. Sự khác nhau giữa các mẫu da chuột gây ra sai số giữa các mẫu đo lớn và có thể là nguyên nhân cho kết quả nêu trên của biến Y2.

34

3.2.5.2. Xu hướng ảnh hưởng của từng biến đầu vào tới biến đầu ra

Hình 3.8. Đồ thị thể hiện mối liên quan của hệ số hồi quy và các biến đầu ra

➢ Như đã nêu ở phần trên, biến tỉ lệ PGT ảnh hưởng có ý nghĩa đến thơng lượng khuếch tán và thời gian trễ. Từ hình 3.8, nhận thấy khi tăng tỉ lệ PGT, thông lượng khuếch tán tăng và thời gian trễ giảm.

Thông lượng khuếch tán tăng khi tăng tỉ lệ PGT, điều này có thể giải thích dựa theo định luật Fick. Phương trình của định luật Fick mô tả quá trình khuếch tán ổn định qua màng như sau:

𝐽 =𝐾𝐷

ℎ (𝐶0− 𝐶𝑖)

Trong đó J là thông lượng khuếch tán trên một đơn vị diện tích, D là hệ số khuếch tán của thuốc qua lớp da, K là hệ số phân bố, h là chiều dày lớp màng, C0 là nồng độ thuốc ban đầu đặt lên bề mặt da, Ci là nồng độ thuốc bên dưới da.

Do đó, tăng tỉ lệ dược chất trong công thức sẽ làm tăng chênh lệch nồng độ thuốc ở hai mặt của màng khuếch tán. Từ đó làm tăng thông lượng khuếch tán của dược chất. Trong nghiên cứu bào chế thuốc mềm (kem, gel) chứa ibuprofen dùng qua da, Bolla và cộng sự [15] đã nhận thấy với cùng một dạng bào chế, lượng dược chất thấm sau 24 giờ của cơng thức có hàm lượng ibuprofen 5% cao gấp 5 lần cơng thức có hàm lượng tương ứng là 3%. Tác giả giải thích sự tăng cường thẩm thấu của ibuprofen này có thể do cơng thức có nồng độ dược chất cao hơn sẽ giúp duy trì gradient nồng độ trong một khoảng thời gian dài, từ đó làm tăng lượng dược chất khuếch tán qua màng.

35

Khi tỉ lệ PGT tăng thì thời gian trễ giảm. Điều này có thể giải thích là do lượng dược chất tăng sẽ làm tăng tốc độ thấm dược chất qua màng, kéo theo thời gian trễ giảm xuống tương ứng.

➢ Đối với biến đầu vào X2 – tỉ lệ pha nước trong hệ nền, khơng có sự ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến các biến đầu ra.

Khi tăng tỉ lệ pha nước trong hệ nền, thơng lượng khuếch tán có xu hướng giảm. Có thể giải thích cho xu hướng trên như sau, tỉ lệ pha nước trong hệ nền tăng đồng nghĩa với tỉ lệ pha dầu trong hệ nền giảm, tức là tỉ lệ tá dược B tăng và tỉ lệ lecithin và tá dược A giảm. Hệ nền quan sát được có thể chất đặc hơn, tỉ lệ các thành phần có tác dụng tăng thấm cũng giảm đi. Ngoài ra, khi tăng tỉ lệ pha nước, hệ organogel sẽ càng tăng tính phân cực, giảm sự tương hợp với lớp lipid kép ở da, làm giảm khả năng khuếch tán của dược chất vào các tổ chức của da.

Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng đặc tính lưu biến của cơng thức bào chế có mối liên quan đến khả năng giải phóng của dược chất. Tác giả Wang và cộng sự [48] khi nghiên cứu hệ gel – vi nhũ tương chứa eutecti của paeonol và menthol qua da đã nhận thấy các cơng thức có độ nhớt thấp hơn sẽ cho khả năng thấm tốt hơn. Độ nhớt thấp hơn tương ứng với tính lưu động cao hơn và có thể dẫn tới sự tăng khả năng giải phóng dược chất. Trong nghiên cứu của El-Kamel [21] về ảnh hưởng của Pluronic F127 (PF127) đến khả năng giải phóng in vitro và sinh khả dụng in vivo, khi tăng nồng độ PF127 thì độ nhớt tăng lên, các cơng thức có độ nhớt thấp hơn sẽ cho sinh khả dụng

in vivo cao hơn.

Hình 3.9. Ảnh hưởng của các biến đầu vào lên thông lượng khuếch tán và thời gian trễ

36

Ở mức tỉ lệ PGT lớn hơn 5% và tỉ lệ pha nước trong hệ nền dưới 77%, thông lượng khuếch tán của dược chất qua màng da chuột là cao nhất. Ở mức tỉ lệ PGT lớn hơn 9%, thời gian trễ là thấp nhất, khi tỉ lệ PGT nhỏ hơn 2% thì thời gian trễ cao nhất. Trong khi đó tỉ lệ pha nước khơng có ảnh hưởng đến thời gian trễ, giống với kết quả đã trình bày ở trên.

➢ Dựa trên mơ hình đã lựa chọn, tiến hành tối ưu bằng chức năng dự đốn của phần mềm MODDE 12.0, cơng thức tối ưu có tỉ lệ PGT là 7,37907% và tỉ lệ pha nước trong hệ nền là 72,8745%. Công thức tối ưu sẽ được lựa chọn để đánh giá sinh khả dụng trên mơ hình thỏ. Kết quả được trình bày trong phần 3.3.

3.3. Đánh giá sinh khả dụng và các thông số dược động học của công thức organogel chứa eutecti tối ưu organogel chứa eutecti tối ưu

Tiến hành đánh giá sinh khả dụng đường bôi qua da lưng của công thức tối ưu và sinh khả dụng đường uống của chế phẩm Utrogestan® trên thị trường, các bước tiến hành đã trình bày ở mục 2.3.3.3. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.11 và hình 3.10:

Bảng 3.11. Thơng số dược động học của PGT trên mơ hình thỏ

Thơng số Hệ eutecti – organogel Chế phẩm thị trường đường

uống

Liều 10 mg/kg 10 mg/kg

Tmax 4,00 ± 0,61 giờ 9,00 ± 2,45 phút

Cmax 72,54 ± 14,79 ng/ml 407,74 ± 322,15 ng/ml AUC0-∞ 708,54 ± 120,20 ng.giờ/ml 291,01 ± 224,41 ng.giờ/ml

MRT 9,93 ± 0,37 giờ 1,66 ± 0,68 giờ

37

Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ PGT trong huyết tương thỏ theo thời gian của chế phẩm thị trường và hệ eutecti – organogel

Nhận xét: Từ kết quả trên, nhận thấy Tmax của chế phẩm thị trường và của công

thức eutecti – organogel tối ưu có sự khác biệt rõ rệt. PGT dùng đường uống đạt đỉnh sau vài phút (9 phút), trong khi PGT dùng qua da đạt được đỉnh sau khoảng thời gian dài hơn đáng kể (4 giờ). Điều này phù hợp với dược động học của đường dùng qua da – dược chất thấm từ từ qua da, sau vài giờ mới đạt được nồng độ đỉnh trong huyết tương, còn đường uống – dược chất đi vào hệ tiêu hóa, hấp thu nhanh, bị chuyển hóa và thải trừ nhanh hơn.

Cmax của công thức eutecti – organogel dùng qua da thấp hơn khoảng 5,6 lần so với đường uống. Tuy nhiên, diện tích dưới đường cong AUC0-∞ của hệ eutecti – organogel so với chế phẩm thị trường dùng đường uống là 243,48% – cao gấp khoảng 2,43 lần. Đồng thời, hệ eutecti – organogel này cịn duy trì được nồng độ dược chất tương đối hằng định trong khoảng thời gian dài, thích hợp để sử dụng với mục đích trị liệu tồn thân.

Như vậy, thí nghiệm trên đã chứng minh được ý nghĩa cải thiện mức độ hấp thu của PGT khi sử dụng dưới dạng bào chế eutecti – organogel qua da so với chế phẩm dùng đường uống trên thị trường.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 0 5 10 15 20 25 30 35 Nồng độ PGT trong huy ết tư ơng (ng/m l)

Thời gian (giờ)

38

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đề tài “Nghiên cứu bào chế và đánh giá organogel chứa eutecti của progesteron dùng qua da” sau khi thực hiện đã đạt được một số kết quả sau:

➢ Bào chế được organogel chứa eutecti của progesteron

➢ Tối ưu hóa thành phần cơng thức eutecti – organogel với tỉ lệ thành phần như sau: Thành phần Tỉ lệ (%) Eutecti PGT 7,38 Menthol 41,81 Organogel trắng

Pha dầu Lecithin 6,89

Tá dược A 6,89

Pha nước Tá dược B 7,41

Nước 29,62

Công thức tối ưu có thơng lượng khuếch tán – flux đạt 289,00 g/cm2.giờ và thời gian trễ là 5,39 giờ.

➢ Kết quả đánh giá sinh khả dụng trên mơ hình thỏ cho thấy cơng thức tối ưu đạt mức độ hấp thu AUC0-∞ cao gấp 2,43 lần chế phẩm thị trường sử dụng đường uống, và duy trì nồng độ dược chất ổn định trong khoảng thời gian dài.

KIẾN NGHỊ

➢ Tiếp tục hồn thiện cơng thức bào chế eutecti – organogel.

➢ Đánh giá một số đặc điểm của hệ eutecti – organogel: cấu trúc hóa lý, đặc tính lưu biến.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ môn Bào chế (2021), Bào chế và sinh dược học 2, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, pp. 31.

2. Bộ môn Bào chế (2020), Bào chế và sinh dược học 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, pp. 42, 60-62.

3. Bộ môn Vật lý - Hóa lý (2012), Giáo trình hóa lý dược, Đại học Dược Hà Nội, pp. 20-23, pp 42-45.

4. Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 5. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 796. 6. Bộ Y tế (2006), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. 316.

7. Đào Minh Hạnh (2020), Sơ bộ nghiên cứu xây dựng tương quan in vitro - in vivo của hệ eutecti - hydrogel chứa progesteron, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Ngân (2017), Nghiên cứu phát triển hệ eutecti - hydrogel để tăng tính thấm qua da của progesteron, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2018), Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hydrogel chứa eutecti của progesteron, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội. 10. Vũ Thị Thanh Thủy (2021), Nghiên cứu bào chế hệ nano tự nhũ hóa chứa progesteron, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

11. Agrawal V., Gupta V., et al. (2010), "Preparation and evaluation of tubular micelles of pluronic lecithin organogel for transdermal delivery of sumatriptan", AAPS

PharmSciTech, 11(4), pp. 1718-25.

12. Alsaab Hashem, Bonam Sindhu Prabha, et al. (2016), "Organogels in Drug Delivery: A Special Emphasis on Pluronic Lecithin Organogels", Journal of Pharmacy

and Pharmaceutical Sciences, pp.

13. Biruss B., Valenta C. (2008), "The advantage of polymer addition to a non- ionic oil in water microemulsion for the dermal delivery of progesterone", Int J Pharm, 349(1-2), pp. 269-73.

14. Biruss B., Valenta C. (2006), "Skin permeation of different steroid hormones from polymeric coated liposomal formulations", Eur J Pharm Biopharm, 62(2), pp.

210-9.

15. Bolla P. K., Clark B. A., et al. (2020), "Evaluation of Formulation Parameters on Permeation of Ibuprofen from Topical Formulations Using Strat-M((R)) Membrane", Pharmaceutics, 12(2), pp.

16. Chiou W. L., Riegelman S. (1971), "Pharmaceutical applications of solid dispersion systems", J Pharm Sci, 60(9), pp. 1281-1302.

17. Clavier G. M., Pozzo J. L., et al. (2000), "Organogelators for making porous sol–gel derived silica at two different length scales", Journal of Materials Chemistry, 10(7), pp. 1725-1730.

18. Committee JF (2019), BNF 74 (British National Formulary), Pharmaceutical

Press, pp. 751.

19. Crandall Wilson Trafton, Topical moisturizing composition and method. 1995:

United States.

20. Dumortier G., Grossiord J. L., et al. (2006), "A review of poloxamer 407 pharmaceutical and pharmacological characteristics", Pharm Res, 23(12), pp. 2709-28. 21. El-Kamel A. H. (2002), "In vitro and in vivo evaluation of Pluronic F127-based ocular delivery system for timolol maleate", Int J Pharm, 241(1), pp. 47-55.

22. Elnaggar Y. S., El-Refaie W. M., et al. (2014), "Lecithin-based nanostructured gels for skin delivery: an update on state of art and recent applications", J Control Release, 180, pp. 10-24.

23. Godin B., Touitou E. (2007), "Transdermal skin delivery: predictions for humans from in vivo, ex vivo and animal models", Adv Drug Deliv Rev, 59(11), pp.

1152-61.

24. Law D., Wang W., et al. (2003), "Properties of rapidly dissolving eutectic mixtures of poly(ethylene glycol) and fenofibrate: the eutectic microstructure", J Pharm Sci, 92(3), pp. 505-15.

25. Liu K., Yan N., et al. (2008), "Supramolecular gels based on organic diacid monoamides of cholesteryl glycinate", J Colloid Interface Sci, 327(1), pp. 233-42.

26. Lopes L. B., Murphy N., et al. (2009), "Enhancement of transdermal delivery of progesterone using medium-chain mono and diglycerides as skin penetration enhancers", Pharm Dev Technol, 14(5), pp. 524-9.

27. Mackay K. M., Williams A. C., et al. (2001), "Effect of melting point of chiral terpenes on human stratum corneum uptake", Int J Pharm, 228(1-2), pp. 89-97.

28. Mady F. M., Essa H., et al. (2016), "Formulation and clinical evaluation of silymarin pluronic-lecithin organogels for treatment of atopic dermatitis", Drug Des Devel Ther, 10, pp. 1101-10.

29. Murdan S. (2005), "Organogels in drug delivery", Expert Opin Drug Deliv,

2(3), pp. 489-505.

30. Murdan S., A review of Pluronic Lecithin Organogel as a topical and transdermal drug delivery system, in Hospital Pharmacist. 2005. p. 267-270.

31. O Gronwald, S Shinkai (2001), "Sugar-integrated gelators of organic solvents",

Chemistry, pp.

32. Parhi R., Suresh P., et al. (2016), "Pluronic lecithin organogel (PLO) of diltiazem hydrochloride: effect of solvents/penetration enhancers on ex vivo permeation", Drug Deliv Transl Res, 6(3), pp. 243-53.

33. Pénzes T., Blazsó G., et al. (2005), "Topical absorption of piroxicam from organogels--in vitro and in vivo correlations", Int J Pharm, 298(1), pp. 47-54.

34. Pubchem. Progesterone, Truy cập ngày 24/06/2022, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Progesterone.

35. Rahman Md. Akhlaquer, Hussain Arshad, et al. (2011), "Lecithin- microemulsion based Organogels as Topical Drug Delivery System", International Journal of Current Research and Review, pp.

36. Sagiri S. S., Behera B., et al. (2013), "Organogels as Matrices for Controlled Drug Delivery: A Review on the Current State", Soft Materials, 12(1), pp. 47-72. 37. Shaikh I. M., Jadhav S. L., et al. (2009), "Aceclofenac organogels: in vitro and in vivo characterization", Curr Drug Deliv, 6(1), pp. 1-7.

38. Shchipunov Yu A. (2001), "Lecithin organogel: A micellar system with unique properties", Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 183- 185, pp. 541-554.

39. Shchipunov Yurii A., Shumilina Elena V. (1995), "Lecithin bridging by hydrogen bonds in the organogel", Materials Science and Engineering: C, 3(1), pp.

43-50.

40. Sitruk-Ware R. (1989), "Transdermal delivery of steroids", Contraception,

39(1), pp. 1-20.

41. Stott P. W., Williams A. C., et al. (1998), "Transdermal delivery from eutectic systems: enhanced permeation of a model drug, ibuprofen", J Control Release, 50(1- 3), pp. 297-308.

42. Todo H. (2017), "Transdermal Permeation of Drugs in Various Animal Species", Pharmaceutics, 9(3), pp.

43. Tuleu C., Newton M., et al. (2004), "Comparative bioavailability study in dogs of a self-emulsifying formulation of progesterone presented in a pellet and liquid form compared with an aqueous suspension of progesterone", J Pharm Sci, 93(6), pp. 1495-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá organogel chứa eutecti progesteron dùng qua da (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)