CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2. Nghiên cứu tác dụng chống loét dạ dày của cao Sâm báo
• Ngun tắc
Mơ hình thắt mơn vị mơ phỏng tình trạng tăng tiết acid giống như bệnh hẹp mơn vị trên lâm sàng. Khi mơn vị bị chít hẹp, tình trạng ứ đọng acid dịch vị trong dạ dày xuất hiện, từ đó gây ra loét dạ dày tá tràng. Chính vì vậy, để nghiên cứu tác dụng chống lt của cao Sâm báo, chúng tôi sử dụng phương pháp này theo như mô tả của Shay và cộng sự năm 1945 [14], [22], [32], [46].
• Cách tiến hành
Sử dụng chuột cống trắng, cả hai giống, cân nặng 150–170 g chia ngẫu nhiên thành các lô:
Lơ chứng: uống nước cất, thể tích 2ml/100g cân nặng chuột. Lô chứng bệnh: uống nước cất, thể tích 2ml/100g cân nặng chuột.
Lô chứng dương (Cimetidin): uống Cimetidin liều 100mg/kg cân nặng chuột, thể tích 2ml/100g cân nặng chuột.
Lô thử 1 (cao SB1): uống cao Sâm báo liều 1,35g/kg cân nặng chuột, thể tích 2ml/100g cân nặng chuột.
Lơ thử 2 (cao SB2): uống cao Sâm báo liều 2,7g/kg cân nặng chuột, thể tích 2ml/100g cân nặng chuột.
Cho chuột uống cao Sâm báo/Cimetidin/nước cất liên tục trong 5 ngày, trước ngày tiến hành thí nghiệm, để chuột nhịn ăn trong 24 giờ nhưng vấn uống nước bình thường. Gây
Ngày Ni thích nghi
-5 Sau 60 phút
Uống nước, thuốc, cao Sâm báo hằng ngày
7 14 1 Chuột làm quen với trụ quay T0 T1 T7 T14 0
24
Ni thích nghi
Uống cao Sâm báo/Cimetidin/nước cất -5 0 Nhịn ăn 24h Ngày thứ 6 Mổ thắt môn vị Sau 6 giờ Xác định Thể tích dịch vị, pH, số vết loét, điểm loét và chỉ số loét mê chuột, mổ dọc bụng, dùng chỉ phẫu thuật thắt môn vị (thực hiện nhẹ nhàng không làm tổn thương, tránh thắt vào động mạch tạng), sau đó khâu vết mổ đóng thành bụng. Sau 6 giờ, tiến hành giết chuột, mổ bụng, dùng chỉ buộc thắt thực quản, cô lập dạ dày, cắt dạ dày ra khỏi ổ bụng, dẫn lưu dịch dạ dày vào 1 ống ly tâm có chia vạch. Đo thể tích dịch vị, xác định pH dịch vị và định lượng xác định độ acid dịch vị bằng NaOH 0,01N. Mở dạ dày dọc theo bờ cong lớn, rửa sạch bằng nước muối sinh lý, gim/ trải phẳng trên đĩa để đánh giá mức độ tổn thương niêm mạc và xác định chỉ số loét.
Quy trình tiến hành thí nghiệm được thể hiện qua Hình 2.4:
Hình 2.4. Quy trình tiến hành thí nghiệm đánh giá tác dụng chống loét dạ dày của
cao Sâm báo
• Thơng số đánh giá
- Thể tích dịch vị (ml/100g) được xác định theo thể tích dịch vị tồn phần thu được tính trên 100g cân nặng chuột, được thể hiện qua công thức (1):
V= Vtp
M × 100 (1)
Trong đó:
Vtp (ml) là thể tích dịch vị tồn phần thu được; M (g): cân nặng chuột;
V (ml/100g) là thể tích dịch vị tồn phần tính theo 100g cân nặng chuột.
- Độ acid toàn phần (mEq/l) được xác định bằng cách: Lấy 1ml dịch dạ dày cho vào bình nón dung tích 50ml và thêm hai giọt chỉ thị phenolphtalein và chuẩn độ bằng NaOH 0,01N cho đến khi có màu hồng vĩnh viễn. Ghi thể tích NaOH 0,01N đã tiêu tốn. Kết quả được tính theo cơng thức (2):
Độ acid tồn phần = N × 0,01 × 1000 (mEq/l) (2)
Trong đó N (ml) là thể tích NaOH tiêu tốn; 0,01 là nồng độ của NaOH; 1000 là hệ số tính bằng lít.
25
- Điểm loét được xác định thông qua thang điểm [32]: 0 điểm : không loét
1 điểm : vết loét bề mặt 2 điểm: vết loét sâu 3 điểm: thủng.
- Chỉ số lt được tính theo cơng thức (3) UI= UN+Us+Upx10-1 (3)
Trong đó:
UN: trung bình số vết loét trên một con Us: trung bình điểm loét
Up: % số chuột có loét UI: chỉ số loét
- Phần trăm ức chế loét của lô thử so với chứng được xác định qua công thức (4): X% = UIc−UIt
UIc × 100% (4) Trong đó:
X: mức độ ức chế loét của lô thử so với lô chứng (%) UIc: chỉ số loét ở lô chứng
UIt: chỉ số loét ở lô thử.