NGUYÊN TẮC GHI CHÉP VÀO TÀI KHOẢN

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý kế toán Kế toán (Trang 67 - 71)

BÀI 3 : TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

3.2 NGUYÊN TẮC GHI CHÉP VÀO TÀI KHOẢN

CHÉP VÀO TÀI KHOẢN

3.2.1 CÁC LOẠI TÀI KHOẢN

Tài khoản đƣợc phân thành 4 loại chính nhƣ sau :

 Tài khoản loại tài sản: phản ánh các đối tƣợng kế toán thuộc bên tài sản của

Bảng cân đối kế tốn.

Ví dụ : tài khoản tiền mặt (111), tài khoản tài sản cố định (211)

 Tài khoản loại nguồn vốn: phản ánh các đối tƣợng thuộc bên nguồn vốn của

Bảng cân đối kế toán.

Ví dụ : tài khoản Phải trả cho ngƣời bán (331), tài khoản Vay và nợ thuê tài chính 341)

 Tài khoản loại doanh thu và thu nhập: phản ánh các đối tƣợng thuộc doanh

thu và thu nhập thể hiện trên bảng kết quả kinh doanh.

Ví dụ : tài khoản Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (511).

 Tài khoản loại chi phí: phản ánh các đối tƣợng thuộc chi phí thể hiện trên

bảng kết quả kinh doanh.

Ví dụ : tài khoản Giá vốn hàng bán (632).

3.2.2 CÁC NGUYÊN TẮC GHI VÀO TÀI KHOẢN a. Nguyên tắc 1: a. Nguyên tắc 1:

 Phát biểu: Số phát sinh tăng đƣợc ghi vào bên nợ và số phát sinh giảm đƣợc

ghi vào bên có.

 Phạm vi áp dụng: Nguyên tắc này áp dụng cho các tài khoản loại tài sản,

các tài khoản loại chi phí. Nợ

Số hiệu

62

 Giải thích: Vì khoản mục chi phí, tuy khơng xuất hiện trên Bảng Cân đối kế

toán, chỉ xuất hiện trên Bảng kết quả hoạt động kinh doanh, nhƣng nhìn trên góc độ Tài sản và nguồn hình thành tài sản, các khoản chi phí cũng chính là một dạng tài sản của doanh nghiệp.

 Sơ đồ minh hoạ :

Nợ

Số hiệu

Tên tài khoản Có Số phát sinh tăng

+

Số phát sinh giảm -

 Ví dụ :

1) Ngày 10/01/N thu tiền mặt từ bán hàng 15 triệu đồng.

2) Ngày 15/01/N chi tiền mặt trả lƣơng cho công nhân viên 10 triệu đồng. Các nghiệp vụ này đƣợc ghi vào tài khoản tiền mặt (111) nhƣ sau :

Nợ

111

Tiền mặt Có

(511) 15.000.000 10.000.000 (334)

b. Nguyên tắc 2

 Phát biểu: Số phát sinh tăng đƣợc ghi vào bên có và số phát sinh giảm đƣợc

ghi vào bên nợ.

 Phạm vi áp dụng: Nguyên tắc này áp dụng cho các tài khoản loại nguồn vốn, các tài khoản loại doanh thu và thu nhập.

 Giải thích: Vì khoản mục doanh thu, tuy khơng xuất hiện trên Bảng Cân đối

kế toán, chỉ xuất hiện trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh, nhƣng nhìn trên góc độ Tài sản và nguồn hình thành tài sản, doanh thu cũng chính là một nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp.

 Sơ đồ minh hoạ :

Nợ

Số hiệu

Tên tài khoản Có Số phát sinh giảm

-

Số phát sinh tăng +

 Ví dụ :

63 2) Ngày 20/01/N chi tiền mặt trả nợ ngƣời bán 3.000.000đ

Các nghiệp vụ này đƣợc ghi vào tài khoản Phải trả nhà cung cấp (331) nhƣ sau :

Nợ

331

Phải trả nhà cung cấp Có (111) 3.000.000 6.000.000 (156)

3.2.3 SỐ DƢ TÀI KHOẢN

3.2.3.1 Số dư tài khoản.

a. Khái niệm

 Số dƣ của một tài khoản là khoản chênh lệch giữa tổng số tiền bên nợ và tổng

số tiền bên có của một tài khoản (hoặc ngƣợc lại).

b. Các loại số dƣ

 Số dƣ nợ và dƣ có

Trong một tài khoản, nếu tổng số bên nợ > tổng số bên có, khoản chênh lệch này đƣợc gọi là số dƣ nợ của tài khoản.

 Số dƣ nợ thƣờng có ở các tài khoản thuộc loại tài sản.

 Ý nghĩa của số dƣ nợ là giá trị tài sản hiện còn tại doanh nghiệp.

Nếu tổng số phát sinh có > tổng số phát sinh nợ, khoản chênh lệch này đƣợc gọi là số dƣ có.

 Số dƣ có thƣờng xuất hiện ở các tài khoản thuộc loại nguồn vốn.  Ý nghĩa của số dƣ có là giá trị nguồn vốn hiện có tại doanh nghiệp.

 Số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ

Số dƣ cuối kỳ: vào cuối kỳ, sau khi tính tốn và ghi chép số dƣ, các trang sổ này

không đƣợc phép ghi chép thêm một nghiệp vụ nào nữa, vì vậy cơng việc này đƣợc gọi là khóa sổ hay kết sổ và số dƣ này đƣợc gọi là số dƣ cuối kỳ.

Số dƣ đầu kỳ: vào đầu kỳ kế toán sau, kế toán phải mở trang sổ khác để ghi chép tài

khoản, số dƣ cuối kỳ trƣớc sẽ đƣợc mang sang trở thành số dƣ đầu kỳ sau, công việc này đƣợc gọi là mở sổ.

Sau đây là cơng thức tổng qt để tính số dƣ cuối kỳ của một tài khoản.

Số dƣ cuối kỳ = Số dƣ đầu kỳ + Tổng số phát sinh tăng – Tổng số phát sinh giảm

3.2.3.2 Sơ đồ tổng quát

64

 Thông thƣờng tài khoản loại tài sản khơng có số dƣ có, chỉ có số dƣ nợ hoặc

khơng có số dƣ.(trừ các tài khoản đặc biệt nhƣ 214, 131,229)

Nợ Tài khoản Tài sản Có

Số dƣ đầu kỳ

Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm

Số dƣ nợ cuối kỳ

b. Tài khoản loại nguồn vốn :

 Thơng thƣờng tài khoản loại nguồn vốn khơng có số dƣ nợ, chỉ có số dƣ có

hoặc khơng có số dƣ.

Nợ Tài khoản Nguồn vốn Có

Số dƣ đầu kỳ

Số phát sinh giảm Số phát sinh tăng Tổng phát sinh

giảm

Tổng phát sinh tăng

Số dƣ có cuối kỳ

c. Tài khoản loại Chi phí:

 Tài khoản loại này bắt buộc khơng được có số dư cuối kỳ.

Nợ Tài khoản Chi phí Có

Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Tổng phát sinh

tăng Tổng phát sinh giảm

d. Tài khoản loại Doanh thu và thu nhập:

 Tài khoản loại này bắt buộc khơng được có số dư cuối kỳ.

Nợ Tài khoản Doanh thu Có

Số phát sinh giảm Số phát sinh tăng Tổng phát sinh

giảm

Tổng phát sinh tăng

65

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý kế toán Kế toán (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)