BÀI 1 : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
2.3 CÁC TRƢỜNG HỢP BIẾN ĐỘNG CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Nguyên tắc cân đối trên bảng cân đối kế toán là tổng số tiền của tài sản bằng tổng số tiền của nguồn vốn vì bất kỳ tài sản nào cũng có nguồn hình thành tƣơng ứng của nó.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng các đối tƣợng kế tốn do đó các khoản trên bảng cân đối kế toán cũng ảnh hƣởng theo.
Ảnh hƣởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh đối với các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn khơng ngồi 1 trong 4 trƣờng hợp xảy ra sau.
2.3.1 TRƢỜNG HỢP 1
Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các đối tƣợng đều thuộc tài sản.
Ví dụ : Lấy số liệu ở bảng cân đối kế toán (bảng 1) và trong kỳ X2 phát sinh
nghiệp vụ kinh tế sau
Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 1.000.000đ Nghiệp vụ này làm ảnh hƣởng đến hai đối tƣợng kế toán
1.TGNH thuộc tài sản giảm 1.000.000đ (TGNH lúc này còn lại 5.000.000- 1.000.000 = 4.000.000đ)
2.Tiền mặt thuộc tài sản tăng 1.000.000đ (Tiền mặt lúc này lại tăng lên 8.000.000+1.000.000 = 9.000.000đ)
43 Đơn vị : Cty T&H
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (BẢNG 2) Lập Ngày 31 tháng 12 năm X2
ĐVT: đồng
Tài sản Mã số Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầu kỳ
A. Tài sản ngắn hạn 100 30.000.000 30.000.000
Tiền mặt 9.000.000 8.000.000
Phải thu khách hàng 7.000.000 7.000.000
Tiền gửi ngân hàng 4.000.000 5.000.000
Nguyên vật liệu 7.000.000 7.000.000 Thành phẩm 3.000.000 3.000.000 B. Tài sản dài hạn 200 25.000.000 25.000.000 Tài sản cố định hữu hình 20.000.000 20.000.000 Tài sản cố định vơ hình 10.000.000 10.000.000 Hao mịn TSCĐ (5.000.000) (5.000.000) Tổng Tài sản 270 55.000.000 55.000.000 Nguồn Vốn C. Nợ phải trả 300 7.000.000 7.000.000
Vay và nợ thuê tài chính 4.000.000 4.000.000
Phải trả ngƣời bán 2.000.000 2.000.000
Phải trả ngƣời lao động 1.000.000 1.000.000
D. Vốn chủ sở hữu 400 48.000.000 48.000.000
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 38.000.000 38.000.000 Lợi nhuận chƣa phân phối 3.000.000 3.000.000 Quỹ đầu tƣ phát triển 7.000.000 7.000.000
Tổng Nguồn vốn 440 55.000.000 55.000.000
Ngày …..tháng …..năm…. Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Nhận xét: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các đối tƣợng
đều thuộc tài sản thì khi tài sản này tăng thì tài sản kia giảm và ngƣợc lại. Tổng số tiền bên tài sản vẫn bằng tổng số tiền bên nguồn vốn và không thay đổi.
2.3.2 TRƢỜNG HỢP 2
Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các đối tƣợng đều thuộc nguồn vốn.
Ví dụ : Lấy số liệu ở bảng cân đối kế toán (bảng 2) và trong kỳ X3 phát sinh
44 Doanh nghiệp vay ngân hàng trả nợ cho ngƣời bán 2.000.000đ
Nghiệp vụ này làm ảnh hƣởng đến hai đối tƣợng kế toán
1.Vay và nợ thuê tài chính thuộc nguồn vốn tăng 2.000.000đ (vay và nợ thuê tài chính lúc này tăng 4.000.000+2.000.000 = 6.000.000đ)
2.Phải trả cho ngƣời bán thuộc nguồn vốn giảm 2.000.000đ (Phải trả cho ngƣời bán giảm đi 2.000.000-2.000.000 = 0đ)
Sau khi nghiệp vụ này xảy ra ta có bảng cân đối kế toán mới nhƣ sau Đơn vị : Cty T&H
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (BẢNG 3) Lập Ngày 31 tháng 12 năm X3
ĐVT: đồng
Tài sản Mã số Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầu kỳ
A. Tài sản ngắn hạn 100 30.000.000 30.000.000
Tiền mặt 9.000.000 9.000.000
Phải thu khách hàng 7.000.000 7.000.000 Tiền gửi ngân hàng 4.000.000 4.000.000
Nguyên vật liệu 7.000.000 7.000.000 Thành phẩm 3.000.000 3.000.000 B. Tài sản dài hạn 200 25.000.000 25.000.000 Tài sản cố định hữu hình 20.000.000 20.000.000 Tài sản cố định vơ hình 10.000.000 10.000.000 Hao mòn TSCĐ (5.000.000) (5.000.000) Tổng Tài sản 270 55.000.000 55.000.000 Nguồn Vốn C. Nợ phải trả 300 7.000.000
Vay và nợ thuê tài chính 6.000.000 4.000.000
Phải trả ngƣời bán 0 2.000.000
Phải trả ngƣời lao động 1.000.000 1.000.000
D. Vốn chủ sở hữu 400 48.000.000 48.000.000
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 38.000.000 38.000.000 Lợi nhuận chƣa phân phối 3.000.000 3.000.000 Quỹ đầu tƣ phát triển 7.000.000 7.000.000
Tổng Nguồn vốn 440 55.000.000 55.000.000
Ngày …..tháng …..năm…. Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc
45
Nhận xét: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các đối tƣợng
đều thuộc nguồn vốn thì khi nguồn vốn này tăng thì nguồn vốn kia giảm và ngƣợc lại. Tổng số tiền của nguồn vốn vẫn bằng tổng số tiền bên tài sản và không thay đổi.
2.3.3 TRƢỜNG HỢP 3
Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các đối tƣợng có đối tƣợng thuộc tài sản, có đối tƣợng thuộc nguồn vốn.
Ví dụ : Lấy số liệu ở bảng cân đối kế toán (bảng 3) và trong kỳ X4 phát sinh
nghiệp vụ kinh tế sau
Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu chƣa trả cho ngƣời bán 2.000.000đ Nghiệp vụ này làm ảnh hƣởng đến hai đối tƣợng kế toán
1.Nguyên vật liệu thuộc tài sản tăng 2.000.000đ (Nguyên vật liệu lúc này tăng 7.000.000+2.000.000 = 9.000.000đ)
2.Phải trả cho ngƣời bán thuộc nguồn vốn tăng 2.000.000đ (Phải trả ngƣời bán tăng 0 đ + 2.000.000=2.000.000đ)
Sau khi nghiệp vụ này xảy ra ta có bảng cân đối kế toán mới nhƣ sau Đơn vị : Cty T&H
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (BẢNG 4) Lập Ngày 31 tháng 12 năm X4
ĐVT: đồng Tài sản Mã số
Thuyết
minh Số cuối kỳ Số đầu kỳ
A. Tài sản ngắn hạn 100 32.000.000 30.000.000
Tiền mặt 9.000.000 9.000.000
Phải thu khách hàng 7.000.000 7.000.000
Tiền gửi ngân hàng 4.000.000 4.000.000
Nguyên vật liệu 9.000.000 7.000.000 Thành phẩm 3.000.000 3.000.000 B. Tài sản dài hạn 200 25.000.000 25.000.000 Tài sản cố định hữu hình 20.000.000 20.000.000 Tài sản cố định vơ hình 10.000.000 10.000.000 Hao mòn TSCĐ (5.000.000) (5.000.000) Tổng Tài sản 440 57.000.000 55.000.000 Nguồn Vốn C. Nợ phải trả 300 9.000.000 7.000.000
Vay và nợ thuê tài chính 6.000.000 6.000.000
Phải trả ngƣời bán 2.000.000 0
46
D. Vốn chủ sở hữu 400 48.000.000 48.000.000
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 38.000.000 38.000.000 Lợi nhuận chƣa phân phối 3.000.000 3.000.000 Quỹ đầu tƣ phát triển 7.000.000 7.000.000 Tổng Nguồn vốn 440 57.000.000 55.000.000
Ngày …..tháng …..năm…. Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Nhận xét: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các đối tƣợng
có đối tƣợng thuộc tài sản có đối tƣợng thuộc nguồn vốn thì khi tài sản tăng thì nguồn vốn tăng. Tổng số tiền của tài sản và nguồn vốn cùng tăng và bằng nhau .
2.3.4 TRƢỜNG HỢP 4
Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các đối tƣợng có đối tƣợng thuộc tài sản, có đối tƣợng thuộc nguồn vốn.
Ví dụ : Lấy số liệu ở bảng cân đối kế toán (bảng 4) và trong kỳ X5 phát sinh
nghiệp vụ kinh tế sau
Doanh nghiệp trả nợ vay và nợ thuê tài chính bằng tiền mặt 3.000.000đ Nghiệp vụ này làm ảnh hƣởng đến hai đối tƣợng kế toán
1.Tiền mặt thuộc tài sản giảm 3.000.000đ (Tiền mặt lúc này giảm 9.000.000- 3.000.000 = 6.000.000đ)
2.Vay và nợ thuê tài chính thuộc nguồn vốn giảm 3.000.000đ (Vay và nợ thuê tài chính giảm 6.000.000 đ - 3.000.000=3.000.000đ)
Sau khi nghiệp vụ này xảy ra ta có bảng cân đối kế tốn mới nhƣ sau Đơn vị : Cty T&H
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (BẢNG 5) Lập Ngày 31 tháng 12 năm X5
ĐVT: đồng Tài sản Mã số
Thuyết
minh Số cuối kỳ Số đầu kỳ
A. Tài sản ngắn hạn 100 29.000.000 32.000.000
Tiền mặt 6.000.000 9.000.000
Phải thu khách hàng 7.000.000 7.000.000 Tiền gửi ngân hàng 4.000.000 4.000.000
Nguyên vật liệu 9.000.000 9.000.000
Thành phẩm 3.000.000 3.000.000
47 Tài sản cố định hữu hình 20.000.000 20.000.000 Tài sản cố định vơ hình 10.000.000 10.000.000 Hao mịn TSCĐ (5.000.000) (5.000.000) Tổng Tài sản 270 54.000.000 57.000.000 Nguồn Vốn C. Nợ phải trả 300 6.000.000 9.000.000
Vay và nợ thuê tài chính 3.000.000 6.000.000
Phải trả ngƣời bán 2.000.000 2.000.000 Phải trả ngƣời lao động 1.000.000 1.000.000
D. Vốn chủ sở hữu 400 48.000.000 48.000.000
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 38.000.000 38.000.000 Lợi nhuận chƣa phân phối 3.000.000 3.000.000 Quỹ đầu tƣ phát triển 7.000.000 7.000.000
Tổng Nguồn vốn 440 54.000.000 57.000.000
Ngày …..tháng …..năm…. Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Nhận xét: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các đối tƣợng
có đối tƣợng thuộc tài sản có đối tƣợng thuộc nguồn vốn thì khi tài sản giảm thì nguồn vốn giảm. Tổng số tiền của tài sản và nguồn vốn cùng giảm.