TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý kế toán Kế toán (Trang 65 - 67)

BÀI 3 : TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

3.1 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

3.1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI KHOẢN

a. Khái niệm và ý nghĩa

Khái niệm: Tài khoản kế toán là phƣơng pháp kế toán dùng để phân loại và

hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng biệt theo từng đối tƣợng kế toán (tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí) nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

 Ý nghĩa:

Bảng cân đối kế toán chỉ phản ánh một cách tổng qt tồn bộ tình hình tài sản và nguồn vốn trong đơn vị tại một thời điểm nhất định.

Trong khi yêu cầu quản lý vừa phải theo dõi tổng quát tại một thời điểm vừa phải biết rõ cả tình hình biến động cụ thể (nhập, xuất, tăng, giảm…) của từng đối tƣợng kế toán trong một thời kỳ.

60 Tài khoản có 3 đặc điểm cơ bản nhƣ sau :

 Về hình thức: tài khoản là sổ kế tốn tổng hợp dùng để ghi chép về số hiện

có cũng nhƣ sự biến động của từng đối tƣợng kế toán cụ thể trên cơ sở phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo các tiêu thức nhất định.

 Về chức năng: chức năng của tài khoản là giám sát và đôn đốc một cách

thƣờng xuyên và kịp thời tình hình bảo vệ và sử dụng từng loại tài sản, nguồn vốn.

 Về nội dung: tài khoản phản ánh một cách thƣờng xuyên và liên tục sự biến

động của từng đối tƣợng kế tốn trong q trình hoạt động của đơn vị.

3.1.2 NỘI DUNG, KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TÀI KHOẢN KHOẢN

a.Nội dung

 Tài khoản mở cho từng đối tƣợng kế toán riêng biệt để theo dõi tình hình và

sự vận động của chúng, mỗi tài khoản đều có: Tên gọi.

Số hiệu.

Công dụng riêng.

 Tại Việt Nam, tên gọi và số hiệu tài khoản do Bộ Tài chính quy định và sử

dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp.

 Ví dụ : Tài khoản 111 “Tiền mặt” có:

Tên gọi là: Tiền mặt Ký hiệu là : 111

Cơng dụng : Theo dõi tình hình biến động của đối tƣợng kế toán là tiền mặt.

b.Kết cấu

 Bất kỳ đối tƣợng kế toán nào (tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí) cũng

luôn vận động theo 2 mặt đối lập nhau nhƣ: tiền – thu, chi ; nguồn vốn – tăng, giảm ; nợ - vay, trả… nên kết cấu của bất kỳ tài khoản cũng gồm hai phần với ý nghĩa trái chiều nhau, để phản ánh hai hƣớng vận động này. Hai phần này đƣợc gọi tên là:

Phần bên Nợ Và phần bên Có.

61

 Cách gọi nợ, có này chỉ mang tính ƣớc lệ, dịch từ thuật ngữ Debitos và

Creditos trong tiếng La tinh, hồn tồn khơng có ý nghĩa nợ hoặc có thực tế.

c.Hình thức trình bày

Tài khoản thƣờng đƣợc trình bày đơn giản dƣới dạng chữ T (sử dụng trong học tập và nghiên cứu) nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình nguyên lý kế toán Kế toán (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)