Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực du lịch

Một phần của tài liệu Luật du lịch và thủ tục xuất nhập cảnh (Trang 36 - 39)

BÀI 3 : QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH

2. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực du lịch

2.1. Tranh chấp trong lĩnh vực du lịch

- Khái niệm: Tranh chấp trong lĩnh vực du lịch là sự mâu thuẫn, xung đột về quyền và lợi ích giữa các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực du lịch. - Đặc điểm:

+ Có quan hệ hợp đồng tồn tại giữa các bên

+ Có sự vi phạm về nghĩa vụ của một hoặc các bên trong hợp đồng, làm ảnh hưởng đến lợi ích của bên bị vi phạm.

+ Nguyên tắc giải quyết tranh chấp: tự nguyện, bình đẳng và thỏa thuận

Ví dụ: doanh nghiệp lữ hành khơng thực hiện đúng các chương trình du lịch như đã cam kết, khách du lịch không thực hiện việc thanh toán tiền dịch vụ…

2.2. Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực du lịch

- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp : Tự nguyện, bình đẳng và thỏa thuận - Các phương thức giải quyết tranh chấp

+ Thương lượng: các bên tự thương lượng với nhau mà không cần một bên thứ ba làm trung gian.

+ Hịa giải: có 1 bên thứ ba làm trung gian, nhưng ý chí của bên thứ ba không ảnh hưởng đến quyết định của các bên trong tranh chấp.

+ Tài phán: (tòa án hoặc trọng tài thương mại) bên thứ ba đứng ra giải quyết tranh chấp cho các bên, quyết định của bên thứ ba có hiệu lực thi hành đối với các bên.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Kể tên và trình bày một số hợp đồng trong lĩnh vực du lịch? 2. Trình bày những nội dung cần có trong hợp đồng lữ hành?

3. Tìm mẫu hợp đồng đại lý lữ hành và nghiên cứu các điều khoản của hợp đồng. Dựa vào những hợp đồng mẫu, tập soạn thảo hợp đồng (lữ hành hoặc đại lý lữ hành). 4. Trong q trình kí kết và thực hiện hợp đồng du lịch, các bên có những sự xung đột

nào làm ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên? Những xung đột đó được các bên giải quyết như thế nào?

5. Trình bày những ưu, khuyết điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng trong lĩnh vực du lịch?

6. Cho biết nhận định sau là đúng hay sai ? Giải thích ngắn gọn vì sao ? :“Mọi hợp đồng lữ hành đều phải được thành lập bằng văn bản“

7. Bài tập tình huống: A là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, B là đại lý lữ hành thực hiện việc bán chương trình du lịch của A cho khách du lịch. Dựa vào các qui định của pháp luật về du lịch, hãy cho biết:

31

b. Hợp đồng đại lý lữ hành được kí kết giữa những chủ thể nào?

c. B bán chương trình cho Khách du lịch thì hợp đồng lữ hành được kí kết giữa những chủ thể nào? Nếu phát sinh tranh chấp trong hợp đồng thì A hay B phải chịu trách nhiệm với Khách du lịch?

8. Bài tập tình huống: Phân tích những qui định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch. Từ đó cho biết trong tình huống sau khách sạn có quyền hủy bỏ hợp đồng lưu trú với ơng B theo khoản c điều 66 Luật du lịch khơng? Vì sao? “Ơng B đặt phòng khách sạn X trước 3 ngày và được khách sạn xác nhận bằng văn bản. Nhưng sau 3 ngày ông B đến khách sạn thì quản lý khách sạn thơng báo phịng mà ơng đặt trước đã có người ở và sắp xếp cho ông ở một phịng khác. Tuy nhiên ơng B không đồng ý và yêu cầu khách sạn bồi thường hợp đồng. Khách sạn khơng bồi thường vì cho rằng khách sạn có quyền hủy bỏ hợp đồng lưu trú với khách khi mà khách sạn khơng cịn khả năng đáp ứng yêu cầu của khách.”

9. Bài tập tình huống: “Ơng B đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội gặp đối tác

làm ăn và nhân cơ hội này đi tham quan Hà Nội. Ơng th phịng tại khách sạn Hịa Bình, một khách sạn 4 sao ở Hà Nội trong thời gian từ ngày 14/12/2008 đến ngày 18/12/2008. Ông B đã đăng ký dịch vụ báo thức ở khách sạn vào mỗi 06:00 giờ sáng hằng ngày. Đến 21:00 giờ tối 14/02/2008, ông B đi chơi với bạn bè và uống say tận 05:00 giờ sáng ngày 15/02/2008 ông mới trở về khách sạn và ngủ. Đúng 06:00 giờ sáng chuông điện thoại của khách sạn reo lên báo thức cho ông B (Chuông reo 5 lượt chng, mỗi lượt 10 hồi chng thì khơng reo nữa). Nhưng ông B không thức dậy và tới 12:00 giờ trưa ngày 15/02/2008 ông B mới thức dậy và nhận ra mình đã bỏ lỡ cuộc họp quan trọng sáng nay. Điều này gây thiệt hại cho ông là không ký được hợp đồng với lợi nhuận cho công ty ông 2 tỷ đồng Việt Nam. Ông gặp quản lý khách sạn yêu cầu khách sạn chịu trách nhiệm và phải bồi thường cho ông 1 tỷ đồng Việt Nam. Quản lý khách sạn giải thích khách sạn đã báo thức cho ơng theo đúng qui định của khách sạn. Tại vì ơng say rượu ngủ quá say nên khơng nghe chng điện thoại vì thế đây là lỗi của ơng khơng phải lỗi khách sạn và không chịu bồi thường.”

a. Theo pháp luật du lịch, ơng B có được khách sạn bồi thường thiệt hại căn cứ theo qui định tại khoản 4 và khoản 6 điều 35 luật du lịch khơng? Vì sao?

b. Có ý kiến cho rằng trong trường hợp trên khách sạn đã không đảm bảo được chất lượng phục vụ theo đúng loại, hạng đã được cơ quan nhà nước về du lịch có thẩm quyền cơng nhận qui định tại điểm d khoản 2 điều 66 luật du lịch. Cho biết ý kiến trên đúng hay sai? vì sao?

32

c. Trong trường hợp trên cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của ông B?

33

Một phần của tài liệu Luật du lịch và thủ tục xuất nhập cảnh (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)