Bắt đầu cuộc chơi tập thể mất trật tự, thiếu tập trung chú ý

Một phần của tài liệu Kỹ năng hoạt náo trong du lịch (Trang 85)

BÀI 9 : NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT NÁO

4. Xử lý tình huống

4.1. Bắt đầu cuộc chơi tập thể mất trật tự, thiếu tập trung chú ý

Để tạo sự chú ý ban đầu, quản trị có thể:

- Thực hiện một số băng reo, "tràng pháo tay", "mưa rơi", "vỗ tay theo qui ước",...

- Điều khiển một trị chơi thơng qua bài hát cộng đồng mà mọi người đều thuộc.

- Dùng còi hay tiếng vỗ tay (tạo tiếng vỗ khác thường) để tập trung chú ý, sau đó thực hiện một vài trị chơi đơn giản.

- Sử dụng một vài "hình phạt vui" để buộc những người khác phải cố gắng để không phạm luật.

- Sử dụng nhóm "thành viên tích cực" ( ngay từ đầu đã trật tự chăm chú lắng nghe) làm nòng cốt cho một trò chơi đơn giản. Khi đó những người khác buộc phải dừng các "việc riêng" khác, "tò mị" quan sát, sau đó sẽ tự nguyện nhập cuộc.

- Hát ngay một bài hát (không cần giới thiệu) rất tự nhiên và tỏ vẻ say sưa, từ đó tạo ra sự chú ý cho mọi người...

4.2. Khơng khí nặng nề trầm lắng, người chơi rụt rè, thiếu mạnh dạn

Nếu thực hiện ngay trò chơi sẽ dễ dàng thất bại.

Nên bắt đầu bằng một "trò ảo thuật" hoặc kể một câu chuyện tiếu lâm. Tiếp đó thực hiện một số trị chơi tương ứng.

Tăng dần liều lượng những trị chơi mang tính chất thi đua giữa các nhóm. Khi các nhóm đã vào cuộc để giành thắng lợi là bạn đã thành công.

4.3. Người chơi nhiệt tình nhưng có sự ganh đua mãnh liệt giữa các nhóm nhóm

Đây là điều thường xảy ra, nếu như quản trị khơng có biện pháp xử lý thỏa đáng thì cuộc chơi có thể mất hết ý nghĩa.

- Trước hết quản trò phải nhanh chóng phát hiện nguyên nhân. Thông thường là do luật chơi khơng chặt chẽ, quản trị thưởng phạt không cơng minh, người chơi khích bác chê bai nhau,...

- Sau khi phát hiện đúng ngun nhân, quản trị cơng khai tuyên bố trước mọi người, rồi mới tiếp tục trò cũ hoặc chuyển sang trò mới và bắt đầu bằng những quy ước chặt chẽ, kín kẽ hơn.

- Khi chia nhóm chơi nên cử trưởng nhóm và chọn một số trọng tài "cơng minh" khơng nằm trong các nhóm chơi.

- Linh hoạt thay đổi trò chơi hay phương pháp điều khiển để tạo điều kiện cho nhóm nào cũng có thể thắng cuộc.

- Khi cuộc chơi ở mức cao trào, có thể chuyển sang các hình thức khác tạo sự hịa hợp giữa các nhóm.

4.4. Người chơi mệt mỏi và bắt đầu tỏ vẻ chán chường

Có nhiều ngun nhân như: Trị chơi q khó, cuộc chơi quá dài hay luật chơi bắt mọi người phải lặp đi lặp lại nhiều động tác đứng lên, ngồi xuống, chạy, đổi vị trí...; trị chơi đơn điệu không hấp dẫn hoặc không phù hợp. Từ những nguyên nhân cụ thể mà quản trị lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp. Nhung nói chung có thể chọn một trò chơi thật nhẹ nhàng hấp dẫn hay một bài hát tập thể để chẩm dứt cuộc chơi. Cũng có thể chuyển sang thực hiện những trị chơi trí tuệ như "Đố vui có thưởng", "Hát đối", hoặc "Kể chuyện vui".

Đây cũng là tình huống thường gặp trong các buổi họp mặt hay trên đường đi tham quan, dã ngọai. Trong trường hợp này nên sử dụng một số loại trò chơi như: "nối từ" (chia nhóm,, nhóm này nêu ra một từ, nhóm kia tìm từ khác nối vào sao cho hai từ đó có ý nghĩa, cứ vậy cho đến khi nhóm nào khơng tìm được thì thua. Ví dụ: màu xanh - xanh tươi - mát mẻ - mẻ chua -chua ngoa - ngoa ngoắt -...), "hát liên khúc", "hát nối", "đố vui", thi kể chuyện tiếu lâm,...

4.6. Người chơi đề nghị thực hiện những trị chơi ngồi dự kiến

Trong trường hợp này người quản trị nhanh chóng khéo léo thực hiện đề nghị đó, xem như đó cũng là trị chơi được dự định từ trước (nếu quản trò hiểu rõ những trị chơi đó). Cũng có thể khéo léo giới thiệu ngay người đề nghị điều khiển trị chơi tập thể, khi đó mình đóng vai "quản trị phụ".

4.7. Chỉ định ai làm gì nhưng họ khơng thực hiện

Muốn thốt khỏi tình huống khó khăn này có ba cách sau:

- Thứ nhất, phát cho mỗi người một mẩu giáy trắng nhỏ. Người chơi với sự quen biết của mình trong tập thể sẽ ghi vào giấy của mình đề nghị ai đó làm một việc gì hợp với khả năng của họ. Quản trò thu lại và đọc từng mẩu giấy.

- Thứ hai, dùng những trò chơi nhỏ để bắt lỗi. Những người bị phạm luật sẽ là những người buộc phải thực hiện một yêu cầu hợp lý của quản trò.

- Thứ ba, quản trò chuẩn bị một số mẩu giấy trong đó ghi rõ yêu cầu phổ thông nhất: hát, kể chuyện, đọc thơ, cười, khóc... Sau đó chọn một trong các mẩu giấy gài vào một bông hoa. Cả tập thể hát một bài và bông hoa được chuyển từ người này sang người khác. Khi bài hát kết thúc, bơng hoa ở trên tay ai thì người đó sẽ mở mẩu giấy đọc to cho mọi người biết và thực hiện yêu cầu ghi trên mảnh giấy đó.

4.8. Những người phạm lỗi không muốn thực hiện hình phạt của cuộc chơi

Trong trường hợp này có thể vì hình phạt ngồi khả năng của người phạm lỗi, cũng có thể vì nhút nhát khơng dám thực hiện hoặc do quản trị khơng nghiêm minh phạt những người phạm lỗi trước đó. Vì vậy trước hết quản trị chọn những hình phạt dễ thực hiện, chọn những trò chơi phụ để phạt như:

quá nhút nhát, có thể tiếp tục trò chơi khác để bắt lỗi tập thể và dùng hình phạt chung cho tập thể những người phạm lỗi, khi đó mọi người sẽ mạnh dạn thêm lên.

Ngồi các tình huống thường gặp nêu trên cịn có nhiều tình huống khác cần xử lý kịp thời. Bí quyết thành cơng là ở chỗ người quản trị nắm vững tâm lí, nhu cầu của người chơi, thường xuyên rèn luyện kỹ năng quản trò và thu thập, phân loại các trò chơi, thực sự "ham chơi" khi cần thiết.

PHỤ LỤC 1: NỘI CHI TIẾT MÔN HỌC KỸ NĂNG HOẠT NÁO học phần TRONG DU LỊCH MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Thời lượng (tiết) Tín Chỉ

LT TH TỔNG CỘNG

2 15 30 45

 Kiến thức:

- Trình bày được các khái niệm như: Trò chơi; Teambuilding; Galadinner; Tổ chức sự kiện,...

- Trình bày được nguồn gốc, mục đích, ý nghĩa của hoạt động Lửa trại.

- Trình bày được quy trình tổ chức trị chơi.

- Trình bày được quy trình thực hiện tổ chức sự kiện.

- Trình bày được quy trình tổ chức Gala dinner; Team Building; Lửa trại.

 Kỹ năng:

- Hát được một số bài hát tập thể thông dụng, bài hát phổ biến trong đêm lửa trại.

- Có khả năng nhảy và hướng dẫn cho khách nhảy được một số điệu nhảy cơ bản

- Có khả năng múa và hướng dẫn cho khách múa được một số bài múa tập thể thông dụng.

- Có khả năng thực hiện các kỹ năng hoạt náo khác như: đố, kể chuyện, ảo thuật,...

- Tổ chức được chương trình TeamBuilding, Galadinner, Lửa trại và các chương trình sự kiện.

- Tổ chức thực hiện được các loại hình hoạt náo đạt hiệu quả. 

Thái độ:

- Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt náo trong hoạt động du lịch.

- Tự tin tổ chức các hoạt động hoạt náo cho khách du lịch. - Thường xuyên tự trau dồi năng lực cá nhân và sáng tạo trong

hoạt động nghề nghiệp.

ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO MỤC TIÊU THỰC HIỆN

Không

- Trình bày được khái niệm hoạt náo

- Trình bày được vai trị và u cầu của công tác hoạt náo - Liệt kê được các loại hình của kỹ năng hoạt náo

- Hát được một số bài hát sinh hoạt tập thể thông dụng phù hợp với độ tuổi của khách.

- Hát được một số bài hát tập thể thông dụng trong sinh hoạt Lửa trại.

- Hướng dẫn được cho khách một số bài hát sinh hoạt tập thể thông dụng.

- Hướng dẫn được cho khách một số thông dụng trong sinh hoạt Lửa trại.

- Có thể nhảy được một số điệu nhảy cơ bản (chachacha tập thể, Flash Mob).

- Có thể múa được một số bài dân vũ phổ biến của Việt Nam (Uy Vũ, Trống Cơm) và các nước (Rasa Sayang - Malaysia) - Hướng dẫn được cho khách nhảy một số điệu nhảy thông dụng trong sinh hoạt tập thể (chachacha tập thể, Flash Mob). - Hướng dẫn được cho khách múa một số bài dân vũ phổ biến trong sinh hoạt tập thể của Việt Nam (Uy Vũ, Trống Cơm) và các nước ((Rasa Sayang - Malaysia, Soran Bushi - Nhật Bản) - Trình bày được khái niệm trò chơi

- Phân loại được các loại hình trị chơi

- Tổ chức được các trị chơi phù hợp cho các đối tượng khách và trong từng hoàn cảnh cụ thể.

NỘI DUNG (nhằm đạt được mục tiêu thực hiện của bài) - Cung cấp cho HSSV một số khái niệm về trò chơi

- Hướng dẫn cho HSSV các loại hình trị chơi để áp dụng cho từng đối tượng khách và trong từng điều kiện cụ thể

- Hướng dẫn cho HSSV quy trình tổ chức thực hiện trị chơi - Trình bày được nguồn gốc của hoạt động lửa trại

- Trình bày được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của hoạt động lửa trại

- Xây dựng được hoạt cảnh đêm lửa trại

- Hướng dẫn được cho khách đóng vai trong hoạt cảnh đêm lửa trại

- Tổ chức thực hiện được một chương trình lửa trại phù hợp với từng đối tượng khách

- -

-

ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG -

HỌC PHẦN - - - - - - - -

Trình bày được vai trị của người điều khiển chương trình hoạt náo

Giải thích được những yêu cầu của người điều khiển chương trình hoạt náo

Trình bày được hướng rèn luyện cho người điều khiển chương trình hoạt náo để có thể phát huy được điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu.

Bài 1: Tổng quan môn học Bài 2: Hát, nhảy - múa tập thể Bài 3: Trò chơi

Bài 4: Teambuilding Bài 5: Gala dinner Bài 6: Lửa trại

Bài 7: Tổ chức các chương trình sự kiện Bài 8: Các kỹ năng hoạt náo khác

PHỤ LỤC 1: NHỮNG BÀI HÁT SINH HOẠT TẬP THỂ

1. Vòng trịn

Vịng trịn có một cái tâm, cái tâm ở giữa vòng tròn. Đi sao cho đều cho khéo, vịng trịn đừng méo đừng vng.

Đi một vòng, đi thật nhanh, ta bước đi cho đều 1 2 3 4 - 4 3 2 1. Lui một vòng, lui thật nhanh, ta bước lui cho đều 1 2 3 4 - 4 3 2 1. Vơ một vịng, vơ thật nhanh, ta bước vô cho đều 1 2 3 4 - 4 3 2 1. Ra một vòng, ra thật nhanh, ta bước ra cho đều 1 2 3 4 - 4 3 2 1. Xoay một vòng, xoay thật nhanh, ta cứ xoay cho đều 1 2 3 4 - 4 3 2 1.

2. Vui là vui

Vui là vui là vui chúng mình vui nhiều. Vui là vui là vui chúng mình vui quá. Vui là vui là vui chúng mình vui nhiều. Vui là vui là vui chúng mình quá vui.

3. Chịu chơi

Chịu chơi chịu chơi chịu chơi sức mấy mà buồn Chịu chơi chịu chơi chịu chơi sức mấy mà buồn. Buồn là cù lần, không buồn là chịu chơi.

4. Đi xe lửa

Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình đi. Đi đi khắp nơi mà khơng thích sao? Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình đi. Đi đi khắp nơi mà không tốn tiền.

5. Thi nhau đi bộ

Một cây số mỏi chân rồi, đường cịn xa lắm khơng? Một cây số mỏi chân rồi, tội nghiệp quá đôi giầy. (1,2)

Hai cây số mỏi chân rồi , đường cịn xa lắm khơng? Hai cây số mỏi chân rồi, tội nghiệp quá đôi giầy. (1,2,3,4…10)

6. Nào về đây

Nào về đây ta họp mặt cùng nhau. Cuộc đời vui thú có lúc này thảnh thơi. Anh với em ta cùng sống vui cho trọn ngày.

Rồi mai này chúng ta lại gặp nhau.

7. Ta ca ta hát

Tang tang tang tình tang tính. Ta ca ta hát vang lên, hát lên cho đời tươi thắm hát lên cho quên nhọc nhằn. Cùng nhau ta ca hát lên cho át tiếng chim trong rừng. Cho tiếng suối reo phải ngừng, cho rừng xanh đón chờ ta. La la la.

8. Đôi tay

Đôi tay trên vai chúng ta bước đều. (Vòng tròn, xoay mặt về bên trái. Đặt 2 tay lên đôi vai người bên trái)

Tay ta giơ lên cao giúp ta thấu hiểu. (Tay trái hướng lên cao)

Tay ta đặt trên mình nhận ta hèn yếu. (Tay phải đặt trên ngực phía quả tim)

Tay ta hướng về tay kết địan tình thương u. (tất cả tay phải hướng vào trong tâm vòng tròn)

9. Đường đi khơng khó

Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng cách núi. Nhưng khó vì lịng người ngại núi e sông.

Anh em ta ơi! Đường trường còn dài, còn nhiều trở ngại, còn nhiều gian khó. Anh em ta ơi! Kiên gan, kiên tâm, quyết tâm vượt qua.

10. Quây quần

Cùng quây quần ta vui vui vui. Ta hát với nhau chơi chơi chơi. Rồi lên tiếng vui cười cười cười. Làm vui thú bao người người người.

11. Chào người bạn

Chào người bạn mới đến góp thêm một niềm vui, chào người bạn mới đến góp thêm bao nụ cười. Đến đây chơi đến đây vui làm vườn hoa muôn màu muôn sắc, đến đây chơi, đến đây vui làm bài ca ấm áp tình người.

12. Bài ca tạm biệt

Gặp nhau đây rồi chia tay, ngày vàng như đã vụt qua trong phút giây.

Niềm hăng say, còn chưa phai, đường trường sông núi hẹn mai ta sum vầy, đường trường sông núi hẹn mai ta sum vầy.

Những giây phút vui bên nhau qua rồi. Chỉ còn lại trong tim là nỗi nhớ

Chỉ còn lại trong tim là kỉ niệm. Tạm biệt nhé! Tam biệt nhé! Bạn ơi!

14. Múa vui

Cùng nhau múa xung quanh vòng, cùng nhau múa cùng vui. Cùng nhau múa xung quanh vòng, vui cùng vui múa đều. Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa vui.

Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa đều.

15. Quả bóng xanh

Trái đất này là của chúng mình. Quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến. Hải âu ơi, cánh chim vờn trên sóng. Cùng bay nào (vỗ tay ba tiếng), cùng bay nào (vỗ tay ba tiếng) cho trái đất quay. Cùng bay nào (vỗ tay ba tiếng), cùng bay nào (vỗ tay ba tiếng) cho trái đất quay.

Trái đất này là của chúng mình. Vàng trắng đen, tuy khác màu da. Bạn thân ơi chúng ta là hoa quý, đầy hương thơm nắng tô màu tươi sáng. Màu da nào (vỗ tay ba tiếng), màu da nào (vỗ tay ba tiếng) cũng quý cũng thơm. Màu da nào (vỗ tay ba tiếng), màu da nào (vỗ tay ba tiếng) cũng quý cũng thơm.

16. Khơng ai là một hịn đảo

Tôi chỉ thực sự là người nếu tôi sống với anh em tôi, đâu phải ai xa lạ mà là người đang đứng bên tôi. Thế giới này không ai là một hòn đảo, vườn hoa này, khơng có lồi hoa lạc loài.

17. Nét đẹp

Cuộc đời quanh ta có biết bao là nét đẹp. Là lịng bao dung hy sinh, là tình yêu thương. Nét đẹp quanh ta có lúc là một nụ cười, một cái bắt tay, một lời hỏi thăm. Bạn ơi xin hãy góp những nét đẹp cho đời, và biết khám phá hết những nét đẹp trong đời.

18. Gồ ghê

Gồ ghê, gồ ghê, gồ ghê khen anh hai một cái bà con ơi. Gồ ghê, gồ ghê, gồ ghê vỗ tay khen anh hai một chầu.

Bên nhau xum vầy, bên nhau quây quần, cùng nhau hát khúc ca thương yêu. Tình ta ấm mãi khơng hề phai nhịa, dù cách xa lòng ta nhớ ta.

Bên nhau vui cười, bên nhau nơ đùa trời trong sáng gió mây dịu dàng, cỏ cây tắm nắng chim rộn chan hòa cùng lá hoa dệt nên khúc ca.

Bên nhau chung lời, bên nhau chung lịng tình u Chúa đã ban nhưng không. đừng ghen ghét nhé, khơng giận nhau nhiều, hồi có nhau vì thương mến nhau.

Bên nhau trên đường, bên nhau trong đời cùng đi tới dấn thân cho người, làm tia sáng đến soi vào sương ngàn làm muối tan hòa trong thế gian.

20. Ngón tay nhúc nhích

Một phần của tài liệu Kỹ năng hoạt náo trong du lịch (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)