92
5.4 Bài tập:
Bài tập 1. Vẽ lại hai hình chiếu đứng, chiếu bằng và vẽ hình chiếu cạnh của các hình
sau ghi kắch thước theo TCVN.
Bài 1 Bài 2 Bài 3
93
Bài 7 Bài 8
Bài 9
Bài 10 Bài 11 Bài 12
94
Bài 16 Bài 17 Bài 18
95
Bài tập 2. Cho hai hình chiếu đứng và chiếu cạnh như hình bên dưới. Hãy vẽ hình
chiếu bằng ?
Bài 1 Bài 2
Bài 3 Bài 4
Bài 5
96
Chương 6: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Về kiến thức:
- Trang khái niệm về hình chiếu trục đo và cách vẽ hình chiếu trục đo.
Về kỹ năng:
- Vẽ được hình chiếu trục đo vng góc đều và hình chiếu trục đo xiên cân của vật thể từ 3 hình chiếu.
- Vẽ được hình chiếu trục đo vng góc đều và hình chiếu trục đo xiên cân của vật thể từ 2 hình chiếu.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức thực hiện đúng các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
- Có ý thức rèn luyện tắnh cẩn thận trong công việc, cần cù tỉ mỉ trong lao động.
6.1 Khái niệm về hình chiếu trục đo.
Các hình chiếu vng góc thể hiện chắnh xác hình dạng và kắch thước của vật thể được biểu diễn. Song mỗi hình chiếu vng góc, thường chỉ thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tắnh tập thể, làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung hình dạng của vật thể đó.
Để khắc phục nhược điểm trên, tiêu chuẩn ỘTài liệu thiết kếỢ quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho các hình chiếu vng góc. Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn cả ba chiều của vật thể, nên hình biểu diễn có tắnh lập thể. Thường trên bản vẽ của những vật thể phức tạp, bên cạnh các hình chiếu vng góc, thường vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể.
Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo nhhư sau:
Trong không gian, nếu lấy mặt phẳng PỖ làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu l không song song với PỖ. Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ toạ độ vng góc.
97
6.1.1 Các thông số.
Theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với một trong ba trục toạ độ đó. Chiếu vật thể cùng hệ tọa độ vng góc đó lên mặt phẳng PỖ theo phương chiếu l, sẽ được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ tọa độ vng góc. Hình chiếu trục đo của vật thể (Hình 6.1).
Hình chiếu của ba trục tọa độ OỖXỖ, OỖYỖ và OỖZỖ gọi là các trục đo. TỈ số giữa độ dài hình chiếu của một doạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng theo trục đo.
= p : là hệ số biến dạng theo trục đo OỖXỖ.
= q : là hệ số biến ạng theo trục đo OỖYỖ.
= r :là hệ số biến dạng theo trục đo OỖZỖ.