Kắch thước của vật thể là tổng hợp của các khối hình học tạo thành vật thể đó. Trước hết, ghi các kắch thước xác định độ lớn từng phần, từng khối hình học cơ bản tạo thành vật thể đó; rồi ghi kắch thước xác định vị trắ tương đối giữa các phần, giữa các khối hình học cơ bản; sau cùng ghi kắch thước xác định không gian mà vật thể chiếm chỗ, đó là kắch thước ba chiều chung: chiều dài, chiều rộng, chiều cao của vật thể.
VD: Ghi kắch thước của giá đỡ (Hình 5.8). Căn cứ vào kết cấu của vật thể, ta chia giá đỡ làm 3 phần:
- Phần đế ở dưới có dạng hình hộp chữ nhật, đầu bên trái có góc lượn và 2 lỗ hình trụ. - Phần sườn ở trên đế có dạng hình lăng trụ tam giác vng.
- Phần thành đứng ở bên phải gồm nửa hình trụ kết hợp với hình hộp và giữa chúng có lỗ hình trụ.
88
5.2.3 Kắch thước định hình
Là kắch thước xác định độ lớn của các khối hình học cơ bản (Hình 5.9) - Phần đế hình hộp có các kắch thước: 80, 54,14, góc lượn R10 và ử10. - Phần sườn hình lăng trụ tam giác: 35, 20, 12.
- Phần đứng hình hộp có các kắch thước: 54, 46 (60-14), 15. Hình trụ có bán kắnh R27, lỗ hình trụ có ử32.
5.2.4 Kắch thước định vị
Là kắch thước xác định vị trắ tương đối giữa các khối hình học của các phần. - Hai lỗ trên đế được xác định bởi kắch thước: 34, 70.
- Lỗ trên thành đứng có tâm cách đáy là 60.
- Sườn thành đứng được đặt đối xứng trên đế nên chúng khơng cần có các kắch thước xác định vị trắ.
5.2.5 Kắch thước xác định ba chiều chung cho vật thể
Gọi là kắch thước khuôn khổ như dài 80, rộng 54, cao 87.