Hình 6 .1 Hình chiếu trục đo
Hình 6.2 Hình chiếu trục đo vng góc đều
Trong hình chiếu trục đo vng góc, đường trịn nằm trên mặt phẳng song song với mặt xác định bởi hai trục tọa độ sẽ có hình chiếu trục đo là đường elắp; trục lớn của elắp này vng góc với hình chiếu trục đo của trục tọa độ thứ ba (Hình 6.3). Nếu lấy hệ số
99 biến dạng quy ước p = q = r =1 thì ttrục lớn của elắp bằng 1,22d và trục nhỏ bằng 0,7d (d là đường kắnh của đường trịn).
X Y Z O 120ồ 120ồ 120ồ
Hình 6.3: Hình chiếu trục đo vng góc của các đường trịn.
Trên bản vẽ kĩ thuật, cho phép thay hình elắp này bằng hình ơvan. Cách vẽ hình ơvan theo hai trục của nó như hình 6.4, có bốn tâm của các cung trịn O1, O2, O3.
Nếu lấy hệ số biến dạng quy ước p = q = r =1 thì ttrục lớn của elắp bằng 1,22d và trục nhỏ bằng 0,7d (d là đường kắnh của đường trịn).
Trên bản vẽ kĩ thuật, cho phép thay hình elắp này bằng hình ơvan. Cách vẽ hình ơvan theo hai trục của nó như hình 6.4, có bốn tâm của các cung trịn O1, O2, O3.
Hình 6.4: Cách vẽ hình ơ van thay cho elip.
6.2.2 Hình chiếu trục đo xiên cân.
Hình chiếu trục đo xiên cân là loại hình chiếu trục đo xiên cân có mặt phẳng tọa độ XOY song song với mặt phẳng hình chiếu PỖ và hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau
X Y
Z
100 (p = r q). Góc giữa các trục đo XỖOỖYỖ = YỖOỖZ = 1350, XỖOỢZỖ = 900 và cá hệ số biến dạng p= r= 1, q = 0,5. Như vậy trcụ OỖYỖ làm với đường ngang một góc 450(hình 6.5).
Hình 6.5: Hình chiếu trục đo xiên góc cân.
Hình chiếu trục đo của các đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng tọa độ yOz và xOy là các elắp, vị trắ các eliắp như (Hình 6.6).
Hình chiếu trục đo xiên cân của đường tròn nằm trong mặt phẳng xOz khơng bị biến dạng. Các đường trịn nằm trong các mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh có hình chiếu trục đo xiên cân là các đường elắp.
Nếu lấy hệ số biến dạng quy ước ở trên thì trục lớn của elắp bằng 1,06d, trục ngắn bằng 0,35d (d là đường kắnh của đường tròn. Trục lớn của elắp làm với trục OỖXỖ hay trục OỖZỖ một góc 70.
101 Khi vẽ, cho phép thay elắp bằng hình ơvan, cách vẽ như (Hình 6.7).
Hình chiếu trục đo xiên cân thường dùng để thể hiện những chi tiết có chiều dài lớn.
Hình 6.7: Cách vẽ hình ơvan thay cho elip. 6.3 Cách dựng hình chiếu trục đo. 6.3 Cách dựng hình chiếu trục đo.
6.3.1 Các quy ước vẽ hình chiếu trục đo.
Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta cần dựa vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ thắch hợp. Thường người ta vẽ trước một mặt của vật thể làm cơ sở, sau đó dựa vào các tắnh chất của phép chiếu song song như tắnh chất của hai đường thẳng song song, tắnh chất của tỷ số hai đoạn thẳng song song để vẽ các mặt khác.
Trình tự vẽ hình chiếu trục đo như sau:
- Chọn loại hình chiếu trục đo và dùng cke, thước để xác định vị trắ các trục. - Vẽ trước một mặt làm cơ sở, mặt vật thể đặt trùng với mặt phẳng toạ độ. -Từ các đỉnh của mặt đã vẽ, kẻ các đường song song với trục đo thứ ba. - Căn cứ theo hệ số biến dạng đặt các đoạn thẳng lên các đường đó. - Nối các điểm đã xác định và hồn thành hình vẽ bằng nét liền mảnh. - Cắt vật thể (nếu vật thể có lỗ hoặc rãnh).
- Cuối cùng tô đậm.
6.3.2 Cách vẽ hình chiếu trục đo.
Dựng hình chiếu trục đo của một điểm:
102 Trước hết, dựng hệ trục đo và xác định toạ độ vng góc của điểm A (XỖA, YỖA, ZỖA), sau đó, căn cứ vào hệ số biến dạng của các trục đo mà xác định toạ độ trục đo của điểm đó với:
XỖA = p XA ; YỖA = q YA ; ZỖ = r ZA
Lần lượt đặt các toạ độ trục đo lên các hệ trục đo, ta sẽ xác định được điểm AỖ là hình chiếu trục đo của điểm A, (Hình 6.8).
z Z A Y A y XA x A1 y A2 O y x' Y' A y' X'A O' A z' Z' A A1 A3
Hình 6.8: Hình chiếu trục đo của một điểm. Dựng hình chiếu trục đo của vật thể: Dựng hình chiếu trục đo của vật thể:
Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta căn cứ vào đặc điểm cấu tạo và hình dạng của vật thể để chọn loại hình chiếu trục đo thắch hợp và tìm cách dựng hình chiếu trục đo sao cho đơn giản nhất.
- Nếu vật thể có nhiều đường trịn nằm trên các mặt song song nhau, ta đặt các đường tròn này song song với mặt phẳng xỖOỖzỖ và chọn hình chiếu trục đo xiên góc cân.
- Nếu vật thể có nhiều đường trịn nằm trên hai hoặc ba mặt tọa độ thì nên chọn hình hiếu trục đo vng góc đều, vì hình chiếu trục đo của các đường tròn là những elip giống nhau và tương đối dễ vẽ.
Trình tự dựng hình chiếu trục đo của một vật thể đơn giản như sau: - Bước 1: chọn loại hình chiếu trục đo, dùng êke vẽ vị trắ các các trục đo.
- Bước 2: chọn một hình chiếu của vật thể làm mặt cơ sở, đặt trùng với một mặt phẳng tọa độ tạo bởi hai trục đo trong đó một đỉnh của mặt cơ sở trùng với điểm gốc OỖ.
103 Trục đo thứ ba nằm về phắa phần thấp nhất của mặt cơ sở (để hình biểu diễn được rõ ràng).
- Bước 3: từ các đỉnh còn lại của mặt cơ sở, kẻ những đường song song với trục đo thứ ba. Đồng thời căn cứ theo hệ số biến dạng trên trục đo thứ ba nhân với kắch thước chiều còn lại của vật thể, đặt các đoạn thẳng lên các đường song song đó.
- Bước 4: Nối các điểm đã xác định lại ta được hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
- Bước 5: Xóa nét thừa, tơ đậm hình vẽ (hình 6.9)
Hình 6.9: Các bước dựng hình chiếu trục đo.
Nếu vật thể phức tạp hơn, sau khi thực hiện các bước như trên để tạo khối cơ sở, ta thêm bớt các đường nét để được vật thể như cách 1 (Hình 6.10a) hoặc vẽ tiếp hình chiếu trục đo của các phần khác chồng lên khối cơ sở như cách 2 (Hình 6.10b).
104
Hình 6.10: Các bước dựng hình chiếu trục đo đối với vật thể phức tạp.
- Đối với vật thể có dạng hình hộp, ta vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể và chọn ba mặt hình hộp đó làm ba mặt phẳng toạ độ.
Hình 6.11 Cách dựng hình chiếu trục đo của vật thể có dạng hình hộp.
- Đối với vật thể có mặt phẳng đối xứng, ta nên chọn mặt phẳng đối xứng đó làm mặt phẳng toạ độ.
105 .
Hình 6.12: Cách dựng hình chiếu trục đo của vật thể có mặt phẳng đối xứng. 6.4 Bài tập: 6.4 Bài tập:
Bài tập 1. Vẽ hình chiếu thứ ba và hình chiếu trục đo ghi đầy đủ kắch thước theo
TCVN theo các hình sau:
Bài 1 Bài 2 Bài 3
106
Bài 7 Bài 8 Bài 9
108
Chương 7: HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ.
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Về kiến thức:
- Nhận biết được các loại hình biểu diễn như: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trắch. - Trang bị các khái niệm về hình cắt mặt cắt, hình trắch, hình chiếu phụ.
Về kỹ năng:
- Vẽ được các lạo hình biểu diễn: hình chiếu, hình cắt mặt cắt. - Lập được bản vẽ từ các vật thể.
- Vận dụng cách vẽ các loại hình biểu diễn một cách hợp lý.
- Vẽ được hình chiếu cịn lại khi biết dược 2 hình chiếu của vật thể.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức thực hiện đúng các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
- Có ý thức rèn luyện tắnh cẩn thận trong công việc, cần cù tỉ mỉ trong lao động.
7.1 Khái niệm.
Hình chiếu của vật thể là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối với người quan sát, cho phép biểu diễn các phần khuất của vật thể bằng nét đứt. Vật thể được xem như vật đục đặt gữa mắt người quan sát, và mặt phẳng chiếu, khi đặt sao cho bề mặt của nó song song với mặt phẳng chiếu của vật thể và để phản ánh được hình dạng thật của các bề mặt đó. Để đơn giản tiêu chuẩn quy định khơng vẽ các trục chiếu, đường gióng, khơng ghi ký hiệu bằng chữ hay chữ số ở các đỉnh, các cạnh của vật thể.
7.2 Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần. 7.2.1 Hình chiếu phụ 7.2.1 Hình chiếu phụ
Hình chiếu phụ là hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu khơng song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu phụ được dùng trong trường hợp vật thể có bộ phận nào đó, nếu biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản sẽ bị biến dạng cả về hình dạng lẫn kắch thước. Nếu hình chiếu phụ được đặt đúng vị trắ liên hệ chiếu trực tiếp thì khơng cần ghi ký hiệu. Có thể dời hình chiếu phụ đến một vị trắ bất kỳ trên bản vẽ hoặc xoay hình chiếu phụ đi một góc, khi đó phải ghi ký hiệu bằng chữ để chỉ tên gọi và
109 trên hình biểu diễn liên quan phải có mũi tên chỉ hướng nhìn kèm theo chữ ký hiệu tương ứng. Khi xoay hình chiếu phụ phải có mũi tên cong trên chữ ký hiệu đó.
Hình 7.1: Hình chiếu phụ. 7.2.2 Hình chiếu riêng phần. 7.2.2 Hình chiếu riêng phần.
Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một phần nhỏ của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản hay song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản (Hình 6.3). Hình chiếu riêng phần được dùng trong trường hợp khơng cần thiết phải vẽ tồn bộ hình chiếu cơ bản của vật thể.
110 Hình chiếu riêng phần được giới hạn bằng nét lượn sóng hoặc khơng vẽ đường giới hạn, nếu phần vật thể được biểu diễn có ranh giới rõ rệt. Hình chiếu riêng phần được ghi chú giống hình chiếu phụ.
7.3 Hình cắt. 7.3.1 Khái niệm 7.3.1 Khái niệm
Hình cắt: Là hình biểu diễn phần cịn lại của vật thể sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể ở giữa mặt phẳng cắt và người quan sát.
Để biểu diễn hình dạng bên trong của một vật thể, giả sử rằng dùng mặt phẳng tưởng tượng cắt qua phần cấu tạo bên trong như lỗ, rãnh Ầcủa vật thể và vật thể bị cắt ra làm hai phần sau khi lấy đi phần vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt, rồi chiếu vng góc phần vật thể cịn lại lên mặt hình chiếu song song với mặt cắt sẽ được một hình biểu diễn gọi là hình cắt.
Hình 7.3: Hình cắt vào mặt cắt. 7.3.2 Phân loại hình cắt
7.3.2.1 Theo vị trắ mặt phẳng cắt
111
Hình 7.4: Hình cắt đứng.
Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng.
Hình 7.5: Hình cắt bằng.
112
Hình 7.5: Hình cắt cạnh.
Hình cắt nghiêng: nếu mặt phẳng cắt nghiêng so với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản.
Hình 7.6: Hình cắt nghiêng. 7.3.2.2 Chia theo số lượng mặt phẳng cắt
Hình cắt đơn giản: nếu chỉ dùng một mặt phẳng để cắt vật thể. Hình cắt phức tạp: nếu dùng từ hai mặt phẳng trở lên để cắt vật thể.
- Hình cắt bậc: nếu các mặt phẳng cắt song song nhau. Khi vẽ, hai mặt cắt song song đó được thể hiện trên cùng một hình cắt chung, giữa hai mặt cắt khơng vẽ đường phân cách.
113
Hình 7.7: Hình cắt bậc.
- Hình cắt xoay: nếu các mặt phẳng cắt giao nhau.
Hình cắt xoay dùng thể hiện hình dạng bên trong một số bộ phận của vật thể khi các mặt phẳng đối xứng của chúng giao nhau. Hai mặt cắt giao nhau đó cùng thể hiện trên một hình cắt chung, trong đó một mặt phẳng cắt được xoay về song song với mặt phẳng hình chiếu. Khi vẽ, đưa những điểm trên đường bị nghiêng về thẳng hàng trên đường ngay rồi gióng qua hình chiếu tương ứng.
Hình 7.8: Hình cắt xoay.
Nếu mặt phẳng cắt cắt vng góc với chiều dài hay chiều cao của vật thể thì hình cắt đó gọi là hình cắt ngang A-A.
114 Nếu các mặt phẳng cắt song song với nhau thì hình cắt đó gọi là hình cắt bậc.
Khi vẽ, hai mặt cắt song song đó cũng được thể hiện trên một hình cắt chung, giữa hai mặt cắt không vẽ đường phân cách.
Nếu hai mặt phẳng cắt giao nhau thì hình cắt đó gọi là hình cắt xoay. Khi vẽ, hai mặt cắt giao nhau đó cũng được thể hiện trên cùng một hình cắt chung, giữa hai mặt cắt không vẻ đường phân cách. Mặt cắt nghiêng được xoay về song song với mặt phẳng hình chiếu để vẽ thành hình cắt.
7.3.2.3 Theo phần vật thể bị cắt Hình chiếu kết hợp hình cắt
- Nếu hình chiếu và hình cắt của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào đó có chung trục đối xứng thì có thể ghép một nửa hình chiếu với một nửa hình cắt.
- Tiêu chuẩn bản vẽ qui định lấy trục đối xứng của hình làm đường phân cách giữa phần hình chiếu và phần hình cắt. Nếu trục đối xứng đứng thì phần hình cắt thường đặt bên phải trục đối xứng.
Hình 7.9: Hình chiếu kết hợp hình cắt.
Nếu trục đối xứng nằm ngang thì phần hình cắt đặt phắa dưới.
115 - Trên hình cắt kết hợp hình chiếu các đường bao khuất của phần hình chiếu được bỏ đi.
- Trường hợp ghép một nửa hình chiếu với một nửa hình cắt, nếu có nét liền đậm trùng trục đối xứng thì dùng nét lượn sóng làm đường phân cách.
Nét lượn sóng được vẽ lệch sang phần hình chiếu hay phần hình cắt tùy theo nét liền đậm thuộc phần hình biểu diễn nào.
Hình 7.11: Cách dùng nét lượn sóng ở hình cắt kết hợp. Hình cắt riêng phần: Hình cắt riêng phần:
Khi khơng cần thiết cắt tồn bộ vật thể, có thể cắt một phần của vật thể. Hình cắt đó gọi là hình cắt cục bộ hay riêng phần. Đường giới hạn giữa hình chiếu và hình cắt là nét lượn sóng hay nét dắch dắc (Hình 7.12).
116
7.3.2.4 Kắ hiệu và qui uớc về hình cắt Kắ hiệu:
Nét cắt dùng biểu diễn vị trắ mặt phẳng cắt, nét cắt được đặt ở những chỗ giới hạn của mặt phẳng cắt: chỗ đầu, chỗ cuối và chỗ chuyển tiếp của mặt phẳng cắt.
Mũi tên chỉ hướng nhìn được đặt ở nét cắt đầu và nét cắt cuối. Bên cạnh mũi tên có chữ ký hiệu tương ứng với chữ ký hiệu trên hình cắt.
Cặp chữ ký hiệu đặt phắa trên hình cắt tương ứng với ký hiệu chữ ghi cạnh nét cắt. Giữa cặp chữ ký hiệu có dấu nối và dưới cặp chữ ký hiệu có dấu gạch ngang bằng nét liền đậm.
117
Qui ước:
Đối với các hình cắt, nếu mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng của vật thể và hình cắt được vẽ ngay trong hình chiếu tương ứng thì khơng phải ghi chú về ký hiệu hình cắt.
118 Đối với các loại hình cắt, nếu mặt phẳng cắt cắt dọc qua gân chịu lực (Hình 7.13), nan hoa, răng của bánh răng Ầ, thì khơng phải gạch gạch ký hiệu vật liệu ngay chỗ đó. Khơng cắt dọc các chi tiết đặc như: trục, bi, chốt, đinh tán, bu lơng, vắt.
Hình 7.13: Hình cắt của vật thể có gân chịu lực.
Hình 7.14: Hình cắt của bulơng. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt: Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt: