Những vị trí hấp thụ lực khi có va đập

Một phần của tài liệu Giáo trình chuyên đề điện ôtô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 60)

Hình 2 .21 Đai an toàn

Hình 2.24 Những vị trí hấp thụ lực khi có va đập

Ngồi hệ thống dây đai an tồn, người ta cịn để cho chiếc xe có những vùng hấp thụ năng lượng va chạm. Những vùng này rất “mềm”, nằm ở phía trước và sau xe. Khi bị

61 đâm từ phía trước hoặc sau đến, đầu xe hoặc đi xe sẽ bị dúm lại. Thay cho việc toàn bộ chiếc xe bị dừng lại đột ngột khi đâm vào một chướng ngại vật, nó hấp thụ một phần lực va chạm vào chính phần bị bẹp ở vùng bị va đập, giống như bạn bóp một lon sơ đa rỗng. Ca-bin chiếc xe cứng vững hơn, khơng bị bẹp lại và vì vậy chúng ta tránh được tình trạng “ép cam”.

Nếu khi đó, chiếc xe vẫn chưa dừng lại thì chính phần đầu xe bị vò nát sẽ là trở ngại đối với chướng ngại vật. Tuy nhiên, những vùng vò nát sẽ chỉ bảo vệ bạn khi bạn đang ở trong ca-bin xe, và đương nhiên nếu bạn thắt dây đai an toàn.

Loại dây đai an tồn đơn giản nhất, được nhìn thấy ở các trị chơi cảm giác mạnh ở các cơng viên giải trí. Nó gồm có một sợi dây mảnh gắn chặt với thân xe. Những sợi dây này luôn giữ chặt bạn vào chiếc ghế, rất an tồn nhưng làm bạn hơi khó chịu. Các dây đai an tồn của xe có khả năng co giãn rất tốt. Bạn có thể ngả người về trước trong khi sợi dây vẫn đang ở trạng thái căng. Nhưng nếu có va chạm, dây đai an tồn sẽ đột ngột giữ bạn chặt hơn vào ghế.

2.7 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đai an toàn

Trong hệ thống dây đai an tồn bình thường, một dải vải được nối với một cơ cấu căng dây. Yếu tố trung tâm của cơ cấu căng dây là một ống xoay gắn với đầu cuối của sợi dây. Bên trong của bộ căng dây là một lò xo cung cấp một lực để xoay ống xoay. Nhờ vậy, ống xoay lập tức cuộn cho sợi dây căng lại bất cứ khi nào dây trùng đi.

62 Khi bạn kéo dây ra để thắt vào người, ống xoay sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ và nó sẽ làm quay lị xo hồi vị xoay đi cùng chiều. Thực tế, ống xoay làm việc để giải phóng sức căng của lị xo. Lị xo thì ln muốn giữ lại hình dạng lúc đầu của nó, vì vậy nó chống lại chuyển động xoắn vào. Nếu bạn giải phóng sợi dây vải, lị xo sẽ kéo chặt lại, xoay ống xoay cùng chiều kim đồng hồ đến khi dây an toàn đạt đến một độ căng nào đó. Bộ căng dây có một cơ cấu khố để khơng cho ống xoay bị xoay đi khi chiếc xe va chạm. Hiện nay, có hai hệ thống khố thơng thường:

Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của chiếc xe.

Hệ thống được kích hoạt bằng chuyển động của dây đai an toàn.

Hệ thống thứ nhất sẽ khoá ống xoay khi chiếc xe giảm tốc đột ngột (khi đâm phải chướng ngại vật chẳng hạn). Sơ đồ dưới đây cho biết kiểu đơn giản nhất của thiết kế này. Nhân tố làm việc trung tâm của cơ cấu này là một quả nặng. Khi chiếc xe dừng lại đột ngột, qn tính của vật nặng làm nó lắc về trước. Một vấu nằm ở đầu kia của vật nặng lập tức chèn vào các răng của bánh răng kết nối với ống xoay. Vì bị vấu cam giữ lại nên bánh răng không thể xoay theo ngược chiều kim đồng hồ nên không thể làm cho ống xoay xoay theo được. Khi dây an toàn bị lỏng ra sau va chạm, bánh răng lại xoay cùng chiều kim đồng hồ và vấu cam được giải phóng ra khỏi bánh răng.

Hình 2.26 Nguyên lý hoạt động của cáp xoắn

63 chính của thiết kế này là một ly hợp ly tâm – địn bẩy có chốt xoay được lắp đặt với ống xoay. Khi ống xoay quay chậm, địn bẩy khơng quay quanh trục của nó. Một lị xo giữ nó ở ngun vị trí. Thế nhưng, nếu dây đai an toàn bị giật đột ngột, làm xoay mạnh ống xoay, lực ly tâm làm cho vật nặng cuối địn bẩy bắn ra ngồi. Địn bẩy văng ra đẩy một vấu cam vào một không gian của cơ cấu căng. Cam này được nối với một chốt hãm bởi một chốt trượt trong rãnh nhỏ . Khi cam di chuyển sang trái, chiếc chốt di chuyển dọc theo đường rãnh của chốt hãm. Điều này đã kéo chốt hãm vào một bánh răng cóc ăn khớp với ống xoay. Chốt hãm lập tức khố các răng của bánh cóc khơng cho nó quay ngược chiều kim đồng hồ, giữ ống xoay không cho dây trùng đi.

Hình 2.27. Bộ khóa đai an toàn.

Trên một vài cơ cấu dây đai an toàn mới hơn, bộ căng dây trước va chạm cũng có kết cấu làm việc để làm chặt dây đai, tuy nhiên có hơi khác so với hai thiết kế trên. Sau đây là nguyên lý làm việc của cơ cấu này.

Ý tưởng của cơ cấu này là thắt chặt dây đai an tồn bất cứ lúc nào nó bị lỏng ra trong trường hợp xảy ra va chạm. Ngược lại với cơ cấu khố thơng thường ở một bộ căng dây là giữ dây ln căng trong mọi tình huống, pretensioner chỉ thực sự kéo sợi dây khi cần thiết. Lực này làm cho chúng ta có một vị trí thích hợp nhất khi xảy ra va chạm. Pretensioner luôn làm việc cùng với cơ cấu khố thơng thường, không thay thế cho chúng.

64 Trên thị trường hiện có một số hệ thống pretensioner khác nhau. Một vài loại kéo toàn bộ cơ cấu căng dây về sau, một vài loại chỉ quay ống xoay mà thôi. Thông thường, pretensioner được kết nối với bộ xử lý điều khiển trung tâm cùng với điều khiển túi khí. Bộ xử lý sẽ giám sát tồn bộ các tín hiệu từ cảm biến cơ khí hoặc điện tử khi phát hiện ra sự giảm tốc đột ngột của va chạm.

Khi một cuộc va chạm được phát hiện thấy, bộ xử lý sẽ kích hoạt các bộ căng dây sau đó kích hoạt đến túi khí. Một vài bộ pretensioner được thiết kế dùng mô tơ điện hoặc cuộn dây điện, nhưng đa số các thiết kế phổ thông hiện nay lại sử dụng hạt lửa để kéo căng dây an toàn. Sơ đồ dưới đây cho biết một mẫu điển hình của thiết kế này.

Hình 2.28. Bộ căng đai nhanh

Yếu tố trung tâm của bộ pretensioner này là một buồng kín có chứa khí cháy. Bên trong buồng kín này có một khơng gian nhỏ có chứa hạt nổ. Bộ kích nổ này được điều khiển bằng hai dây điện nối từ buồng cháy đó với bộ xử lý trung tâm. Khi bộ xử lý phát hiện ra va chạm, nó tức khắc cung cấp một dịng điện qua hai cực của bộ đánh lửa để sinh tia lửa đốt hạt nổ làm cháy khí ga có sẵn. Khí cháy sinh áp suất cao đẩy mạnh piston lên cao với tốc độ rất lớn. Một cơ cấu thanh răng kết nối với piston làm cho bánh răng quay và cuộn ống xoay. Tốc độ của thanh răng lớn nên làm ống xoay cuộn rất mạnh, kéo căng tồn bộ dây đai.

65 nhất trên các xe ơ tơ. Tuy vậy cũng khơng có nghĩa là chúng bảo đảm được an tồn 100% cho chúng ta. Với trình độ khoa học ngày càng phát triển, những công nghệ tiên tiến sẽ cho phép các thiết bị an toàn ngày càng thơng minh và chính xác hơn. Trong tương lai, những chiếc xe sẽ được cung cấp những dây đai an tồn, túi khí tốt hơn với những cơng nghệ an tồn hồn tồn mới. Tuy nhiên, chính phủ sẽ phải chú tâm tới vấn đề lớn hơn, đó là việc buộc mọi người phải sử dụng các thiết bị an tồn khi sử dụng xe

Hình 2.29. Mơ tả cơ cấu hoạt động của đai an toàn.

2.8 Các hƣ hỏng thƣờng gặp hệ thống đai an tồn.

Những sai phạm trong q trình sửa chữa có thể làm cho hệ thống giảm va đập bổ sung hoạt động ngồi mong muốn. Điều này có thể dẫn tới tai nạn nghiêm trọng hơn nữa nếu sai sót khi sửa chữa hệ thống này, thì có thể nó sẽ khơng hoạt động khi cần thiết . Trước khi sửa chữa bảo dưỡng (bao gồm tháo hoặc lắp các chi tiết, kiểm tra hoặc thay thế) phải đọc các hướng dẫn sau đây một cách cẩn thận. Sau đó phải tn thủ đúng qui trình được mơ tả trong Sách hưỡng dẫn sửa chữa tương ứng.

66

- Mô tả

Khi huỷ bỏ xe có trang bị túi khí SRS và bộ căng khẩn cấp hoặc vứt bỏ đệm vơ lăng (có túi khí), cụm túi khí hành khách phía trước, cụm tựa lưng ghế phía trước (có cụm túi khí bên), cụm túi khí bên phía trên hoặc các đai bên ngồi ghế phía trước (có bộ căng đai khẩn cấp), thì trước hết khi kích hoạt túi khí và bộ căng đai khẩn cấp theo qui trình được mơ tả trong sách hướng dẫn sửa chữa có liên quan.

- Chú ý

Khi kích hoạt túi khí SRS hoặc bộ căng đai an tồn, thì dùng bộ SST kích hoạt túi khí theo qui định .

Thực hiện các thao tác kích hoạt ở nơi khơng có tia lửa điện.

Khi thực hiện việc kích hoạt túi khí SRS hoặc bộ căng đai khẩn cấp. Thì thực hiện các thao tác ở khoảng cách ít nhất 10m so với đệm vô lăng, cụm túi khí hành khách phía trước, cụm túi khí bên, cụm túi khí bên phía trên hoặc bộ căng đai khẩn cấp.

Khi bị kích hoạt túi khí SRS và bộ căng đai khẩn cấp có thể tạo ra tiếng nổ, vì vậy khi thực hiện công việc này ở ngồi trời và ở nơi khơng gây ra thiệt hại cho khu dân cư gần đó.

Khi bị kích hoạt túi khí hay bộ căng đai khẩn cấp sẽ làm cho đệm vơ lăng (chứa túi khí), cụm túi khí hành khách phía trước, cụm túi khí bên, cụm túi khí bên phía trên và đai bên ngồi ghế trước (có bộ căng đai khẩn cấp) rất nóng, vì vậy khơng để các cụm này nằm yên tại chỗ sau khi kích hoạt.

Đeo găng tay và kính an tồn khi xử lý đệm vơ lăng, cụm túi khí hành khách phía trước, đai bên ngồi phía trước có c cấu căng đai, cụm túi khí bên hoặc túi khí bên phía trên sau khi túi khí được kích hoạt. Phi rửa tay bằng nước sạch sau khi thực hiện công việc trên. Không được để nước vào đệm vơ lăng, cụm túi khí hành khách phía trước, dây đai phía ngồi ghế trước, cụm túi khí bên hay cụm túi khí bên phía trên có túi khí đã được kích hoạt.

67 Kích hoạt túi khí loại M hoặc bộ căng đai khẩn cấp ở sân bê tơng phẳng ngồi trời an tồn.

Sau khi mở khoá cm biến phi cẩn thận khơng được để ri túi khí loại M hoặc bộ căng đai khẩn cấp.

Ln đứng ở khoảng cách ít nhất 5m so với vị trí kích hoạt túi khí loại M hoặc bộ căng đai khẩn cấp.

Hình 2.30.Tháo bỏ túi khí SRS và bộ căng đai an tồn khi kích nổ.

2.9 Tháo, lắp nhận dạng các chi tiết của hệ thống túi khí và bộ căng đai an tồn Qui trình tháo dây đai an tồn trên xe.

68

Bước 2: Dùng lục giác tháo 2 bulong này ra.

69

70

Bước 5. Nới lỏng ốp bên hông ghế, ngắt các giắc nối và lấy tấm ốp ra.

Bước 6. Sử dụng một cọng kẽm nhỏ, thọc vào nơi khoanh trịn đỏ trên hình để mở cái chốt được khoanh trịn màu vàng. Sau đó tháo ốp sau ra.

71

72

Bước 8. Tháo ốp trước ra bằng cách tháo 2 con lục giác nhỏ ra. Hình dưới đây thể hiện một con ở phía ngồi, cịn một con ở phía trong chỉ mở được một khi bạn hạ ghế thấp xuống và cái tựa đầu đã được nâng lên để lộ ra cái tựa lưng ghế

73

Bước 9. Bật các ốp vít hai bên ghế

74

75

76

Bước 13. Sau đó kéo tựa lưng ghế lên và nhấc hai móc ở gần đầu ghế....

77

Bước 15. Trượt ghế sau cùng thanh tựa đầu để tháo nó.

78

được khoanh đỏ như hình dưới.

Bước 17. Zip-tie giữ cáp điều khiển đai. Cần cắt nó đi.. để có thể tháo cáp ra khỏi mơ tơ dẫn động...

79

80

Bước 19. Trượt dây đai lên từ sườn ghế.

81

tồn.

Túi khí là một hệ thống an tồn rất quan trọng. Khi có tai nạn xảy ra nó sẽ giảm thiểu mức độ chấn thương của người ngồi trong xe. Cụm túi khí cho ghế người lái được đặt trong đệm vơ lăng. Cụm túi khí SRS khơng thể tháo rời ra được. Nó gồm có bộ thổi khí, túi và đệm vơ lăng.

 Tốc độ bung của túi khí.

Như ta đã biết, người trong xe và xe có chung một tốc độ di chuyển. Khi tai nạn xảy ra, tốc độ của xe bị giảm một cách đột ngột, nhưng quán tính khiến người vẫn tiến về phía trước với tốc độ gần như ngang bằng tốc độ trước va chạm. Lúc này túi khí sẽ bung ra với một độ lớn hơn nhiều so với qn tính đó, thơng thường tốc độ bung rơi vào khoảng 330

km/h. Tức là mất khoảng 0.04 giây để túi khí chạm vào cơ thể người.

Trường hợp túi khí nổ.

Thơng thường, túi khí chỉ nổ khi nhận thấy tính mạng người trên xe đang bị đe dọa. Điều đó có nghĩa là các cảm biến va chạm trên xe phải ghi nhận đủ các yếu tố để quyết định túi khí sẽ được kích hoạt. Cũng phải nói thêm rằng quan điểm của các nhà sản xuất xe hơi là khác nhau, nên quan niệm về “sự nguy hiểm” cũng sẽ khác nhau. Giá trị của một túi khí ơ tơ là khá lớn nên các nhà sản xuất xe hơi ln tính tốn sao cho nó khơng hoạt động một cách vơ ích.

82

Cấu tạo hệ thống túi khí trên xe

2.10.1 Khi đèn báo túi khí sáng.

Thơng thường đèn báo túi khí sẽ chỉ sáng vài giây khi bạn bật chìa khóa rồi tắt đi khi động cơ đã nổ. Nhưng nếu nó khơng tắt thì túi khí đang gặp vấn đề. Dưới đây là các nguyên nhân gây ra hiện tượng này.

- Bình ắc quy cần sạc.

Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến khiến cho đèn báo túi khí sáng khi khơng có va chạm. Điện áp bình ắc quy thấp sẽ ảnh hưởng tới việc cấp nguồn cho pin dự phịng có nhiệm vụ kích hoạt ngịi nổ trong túi khí. Để giải quyết vấn đề bạn cần kiểm tra điện áp bình ắc quy và sạc bình nếu cần. Sau khi sạc bình đèn báo có thể vẫn khơng mất. Hãy thử sử dụng máy chẩn đoán để xóa lỗi.

83

Sạc bình ắc quy để loại bỏ vấn đề

-Cáp túi khí vơ lăng bị mịn.

Túi khi vơ lăng sẽ quay cùng vơ lăng vì thế để đảm bảo sự kết nối giữa túi khí với hộp điều khiển và hệ thống điện cần phải có cáp túi khí. Cáp túi khí sẽ nằm phía dưới túi khí vơ lăng và có thể dễ dàng chuyển động khi bạn xoay vô lăng.

84

Cáp túi khí được lắp bên dưới túi khí vơ lăng

Sau thời gian hoạt động, cáp túi khí có thể bị oxy hóa hoặc mịn các tiếp điểm và

Một phần của tài liệu Giáo trình chuyên đề điện ôtô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)