Các giắc cắm của hộp đầu nối

Một phần của tài liệu Giáo trình chuyên đề điện ôtô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 27 - 35)

a. Ngắt các giắc 2A, 2D, 2L và 2R của hộp đấu dây. b. Đo điện trở và điện áp của các giắc nối phía dây điện.

Ký hiệu (Số cực) Màu dây Mô tả cực Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn GND (2D-9) - Mát thân xe W-B - Mát thân xe

Mát Luôn luôn Dưới 1 Ω

BECU (2L-12) -

GND (2D-9) L - W-B Nguồn +B (ECU-B) Luôn luôn 10 đến 14 V

L1 (2A-4) - Mát thân xe

L - Mát thân xe

Tín hiệu vào cơng tắc điều khiển cửa (cơng tắc chính) LOCK

Cơng tắc điều khiển cửa (cơng tắc chính) LOCK

10 kΩ trở lên

Công tắc điều khiển

28 OFF UL1 (2D-4) - Mát thân xe L-W - Mát thân xe

Tín hiệu vào cơng tắc điều khiển cửa (cơng tắc chính) UNLOCK

Cơng tắc điều khiển cửa (cơng tắc chính) UNLOCK

10 kΩ trở lên

Cơng tắc điều khiển cửa (cơng tắc chính) OFF

Dưới 1 Ω

1. Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, có thể có hư hỏng bên phía dây điện.

c. Nối lại các giắc 2A, 2D, 2L và 2R của hộp đấu dây. b.Đo điện áp của các giắc nối phía dây điện.

Ký hiệu (Số

cực) Màu dây Mô tả cực Điều kiện

Điều kiện tiêu chuẩn ACT+ (2R-28) - Mát thân xe L - Mát thân xe Tín hiệu ra dẫn động LOCKù mơtơ khố cửa (cửa người lái)

Cơng tắc điều khiển cửa (cơng tắc chính) hay ổ khóa cửa phía lái xe OFF

Dưới 1 V

Cơng tắc điều khiển cửa (cơng tắc chính) hay ổ khóa cửa phía lái xe LOCK 10 đến 14 V ACT- (2R-27) - Mát thân xe L-Y - Mát thân xe Tín hiệu ra dẫn động UNLOCKù mơtơ khố cửa (cửa người lái)

Công tắc điều khiển cửa (công tắc chính) hay ổ khóa cửa phía lái xe OFF

Dưới 1 V

Cơng tắc điều khiển cửa (cơng tắc chính) hay ổ khóa cửa phía lái xe UNLOCK

10 đến 14 V

29 - Mát thân xe thân xe công tắc đèn cửa

lái xe Mở cửa phía người lái Dưới 1 V

PCTY (2O-15) - Mát thân xe R-L - Mát thân xe Tất cả cơng tắc đèn cửa nhập vào trừ cửa phía lái xe

Tất cả các cửa đóng trừ

cửa phía người lái 10 đến 14 V Một hoặc vài cửa mở

trừ cửa người lái Dưới 1 V

LSWD (2D-7) - - Mát thân xe

L-R - Mát thân xe

Tín hiệu vào của cơng tắc vị trí khóa phía lái xe

Cửa của người lái được

khố lại 10 đến 14 V

Của người lái được mở

khoá Dưới 1 V

1. Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, hộp nối (rơle) có thể bị hỏng.

 KIỂM TRA CÁC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN KHOÁ CỬA TỪ XA XE

INNOVA GỢI Ý:

 Các nút được nói đến dưới đây truyền các tín hiệu và nằm trong bộ điềukhiển khố cửa từ xa.

 Vùng vận hành của điều khiển từ xa phải tính đến khi có thực hiện bất cứ việc kiểm tra nào.

 Chắc chắn rằng xe đang ở trong tình trạng mà các chức năng điều khiển từ xa có thể hoạt động (xem phần trên đó).

 Kiểm tra các chức năng cơ bản.

Kiểm tra rằng đèn LED sáng 3 lần khi từng nút được ấn 3 lần.

GỢI Ý: Nếu đèn LED không sáng khi ấn nút 3 lần hay hơn, thì pin đã bị hết điện.

 Kiểm tra chức năng ngăn tiếng kêu Chattering.

Nếu ấn nút, kiểm tra rằng hoạt động tương ứng chỉ xảy ra một lần. Nếu ấn và giữ nút, kiểm tra rằng hoạt động tương ứng chỉ xảy ra một lần và khơng có kích hoạt lặp lại. Cuối cùng, nếu ấn nút trong chu kỳ 1 giây, kiểm tra rằng hoạt động tương ứng kích hoạt một lần cho mỗi lần ấn nút.

 Kiểm tra chức năng khoá tự động.

Khi tất cả các cửa được mở khoá bằng nút UNLOCK và không mở cửa nào được mở ra hoặc được khố lại trong vịng 30 giây, kiểm tra rằng cửa khoá lại.

30  Kiểm tra chức năng dự phịng của cơng tắc.

Nếu chìa khố nằm trong ổ khố điện, thì kiểm tra rằng các cửa khơng thể khố lại được bằng nút LOCK. Tuy nhiên, việc này không áp dụng khi hệ thống đang ở chế độ đăng ký mã nhận dạng.

 Kiểm tra chức năng báo cửa mở.

Nếu một cửa được mở hoặc đóng chưa kín, kiểm tra rằng các cửa không thể khoá được bằng nút LOCK và kiểm tra rằng còi an ninh kêu trong thời gian 1 giây.

 Kiểm tra chức năng trả lời lại*.

GỢI Ý: *: Cịi báo động chỉ có tác dụng nếu chức năng trả lời điều khiển từ xa đã

được tùy biến sao cho đèn báo nguy hiểm nháy và còi báo động kêu.

Khi ấn nút LOCK, kiểm tra rằng các đèn cảnh báo nguy hiểm nháy một lần, còi chống trộm kêu một lần và tất cả các cửa khoá.

Khi ấn nút LOCK, kiểm tra rằng các đèn cảnh báo nguy hiểm nháy 2 lần, còi chống trộm kêu 2 lần và tất cả các cửa mở khoá.

 Kiểm tra chức năng báo động.

Nếu nút ALARM được ấn và giữ trong 1.5 giây, thì kiểm tra xem chức năng báo động chống trộm làm kêu còi xe và còi an ninh và nháy các đèn cảnh báo nguy hiểm và đèn trong xe sáng trong 17.5 giây hay không?. Và kiểm tra xem nếu ấn bất cứ nút nào trên điều khiển từ xa có ngừng cịi xe, cịi an ninh, các đèn báo nguy hiểm và đèn trong xe khơng?.

KIỂM TRA KHĨA CỬA (XE TOYOTA INNOVA)

1. KHOÁ CỬA TRƢỚC

KIỂM TRA KHOÁ CỬA TRƢỚC TRÁI Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa và kiểm tra hoạt động của mơtơ khóa cửa.

Điều kiện đơ Điều kiện tiêu chuẩn

31 Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Khoá Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Mở khoá

Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thay khóa cửa. Đo điện trở của cơng tắc khóa và mở khóa cửa.

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng cụ đo Tình trạng khố cửa Điều kiện tiêu chuẩn 9 - 7 Khoá Dưới 1 Ω 9 -7, 10 - 7 OFF 10 kΩ trở lên 10 - 7 Mở khoá Dưới 1 Ω

Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thay khóa cửa.

c. w/ Hệ thống chống trộm:

Đo điện trở của công tắc phát hiện.

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 7 - 8 Khoá 10 kΩ trở lên 7 - 8 Mở khoá Dưới 1 Ω

32  KIỂM TRA KHOÁ CỬA TRƢỚC PHẢI

Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa và kiểm tra hoạt động của mơtơ khóa cửa.

Điều kiện đơ Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Khoá Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Mở khố

Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thay khóa cửa.

KIỂM TRA CƠNG TẮC ĐIỀU KHIỂN CỬA Đo điện trở của công tắc điều khiển cửa.

Điện trở tiêu chuẩn:

Nối dụng cụ đo Tình trạng cơng tắc Điều kiện tiêu chuẩn 5 - 3 Khoá Dưới 1 Ω 5 - 3, 8- 3 OFF 10 kΩ trở lên 8 - 3 Mở khoá Dưới 1 Ω

Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thay cơng tắc chính điều khiển cửa sổ điện.

. KHOÁ CỬA SAU

 KIỂM TRA KHOÁ CỬA SAU TRÁI

33

Điều kiện đô Điều kiện

tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 4

Cực âm ắc quy (-) → Cực 1 Khoá Cực dương ắc quy (+) → Cực 1

Cực âm ắc quy (-) → Cực 4 Mở khố

Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thay khóa cửa.

 KIỂM TRA KHỐ CỬA SAU PHẢI

Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa và kiểm tra hoạt động của mơtơ khóa cửa.

Điều kiện đô Điều kiện tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Cực âm ắc quy (-) → Cực 1 Khoá Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 Cực âm ắc quy (-) → Cực 4 Mở khố

Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thay khóa cửa.

KÍNH CỬA HẬU

 KIỂM TRA KHỐ CỬA HẬU Kiểm tra hoạt động của khóa cửa hậu

Dùng tơ vít, dịch chuyển khố đến vị trí khố hồn tồn.

34

Điều kiện đô Điều kiện

tiêu chuẩn Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 Cực âm ắc quy (-) → Cực 3 Gạt đến vị trị mở chốt.

35

Chƣơng 2. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÚI KHÍ VÀ BỘ CĂNG ĐAI AN TỒN

2.1 Giới thiệu về hệ thống túi khí

Túi khí ơ tơ là một đệm phao được thiết kế để bảo vệ những người ngồi trong xe khỏi các chấn thương nghiêm trọng trong trường hợp va chạm xảy ra. Túi khí ơ tơ là thiết bị duy nhất trên xe hơi chỉ được sử dụng một lần, khi bắt đầu hoạt động cũng là lúc nó sẽ tự làm hỏng chính mình.

SRS (Supplemental Restraint System) .

Cụm từ túi khí ơ tơ dường như đã quá quen thuộc đối với khách hàng, tuy nhiên ít có ai có thể hiểu rõ được vai trị và tầm quan trọng của túi khí khi được trang bị trên ơ tơ. Vậy túi khí xe ơ tơ có tác dụng gì? Và vì sao nên trang bị túi khí cho xe ơ tơ?

Một phần của tài liệu Giáo trình chuyên đề điện ôtô Dành cho bậc Cao đẳng (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)