CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với Nhà trường
Để nâng cao chất lượng giáo trình tại khoa, cùng với việc rà sốt, hồn thiện nội dung những giáo trình hiện có và biên soạn mới, một khâu quan trọng là chuẩn hố quy trình biên soạn, thẩm định giáo trình. Chuẩn hố hoạt động này địi hỏi các điều kiện cơ bản như:
7
41 - Quy trình biên soạn, thẩm định và ban hành giáo trình phải được quy định rõ ràng, chặt chẽ và khoa học.
- Các tiêu chí thẩm định giáo trình phải trên cơ sở rõ ràng và khoa học. Việc thu thập thông tin minh chứng phải được thực hiện thông qua bộ công cụ chuẩn, thu thập được đầy đủ và tồn diện những thơng tin phản ánh về chất lượng giáo trình. Để làm được điều này, cần thực hiện một số nội dung:
Một là, sớm ban hành bộ tiêu chuẩn đánh giá, làm cơng cụ chính thức cho hoạt động đánh giá chất lượng giáo trình các hệ đào tạo.
Việc ban hành bộ tiêu chuẩn đánh giá sẽ góp phần thống nhất và chuẩn hoá hoạt động biên soạn, thẩm định và ban hành giáo trình, góp phần khắc phục những hạn chế, bất cập trong các khâu của quy trình.
Hai là, tiến hành định kỳ, thường xuyên hoạt động đánh giá chất lượng giáo trình.
Việc đánh giá trước khi ban hành là yêu cầu bắt buộc nhằm xác định giáo trình có bảo đảm về chất lượng, có đủ điều kiện để đưa vào sử dụng hay không? Nhưng hoạt động đánh giá này cũng cần được thực hiện trong q trình sử dụng nhằm rà sốt giáo trình, tìm ra những nội dung khơng cịn phù hợp, đã lạc hậu; những nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung,... thì việc đánh giá thường xuyên càng trở nên cần thiết. Hiện nay, thực tiễn đang thay đổi nhanh chóng và liên tục. Thực tiễn thay đổi càng nhanh thì chu kỳ đánh giá càng ngắn và ngược lại. Việc đánh giá lại giáo trình nên được tiến hành theo chu kỳ 1 khóa/lần.
Ba là, cần có một đơn vị chuyên trách nhiệm vụ điều phối việc đánh giá chất lượng giáo trình.
Theo xu hướng phát triển giáo dục hiện đại, mỗi cơ sở đào tạo cần có bộ phận chuyên trách đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo, có nhiệm vụ tham mưu, giúp lãnh đạo cơ sở đào tạo tổ chức điều phối và triển khai toàn bộ hoạt động đánh giá chất lượng giáo trình trong mối tương quan tổng thể với hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo. Bộ phận Kiểm định và đảm bảo chất lượng là đơn vị phù hợp nhất để thực hiện nhiệm vụ này.
Bốn là, cần đa dạng hoá chủ thể đánh giá.
Hiện nay, việc đánh giá chất lượng, giáo trình vẫn chủ yếu do các chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm trong nghiên cứu, giảng dạy về các lĩnh vực cùng chuyên môn thực hiện. Các chuyên gia này có ưu điểm là kiến thức chuyên môn sâu rộng, am hiểu về giáo trình
42 ở lĩnh vực cùng chun mơn, việc đánh giá trên phương diện lý luận và khoa học trong nội dung giáo trình rất chuẩn xác. Tuy nhiên, cần thiết phải đa dạng hoá chủ thể đánh giá nhằm thu thập được thông tin đa chiều về chất lượng giáo trình. Ngồi các chun gia đã từng tham gia nghiên cứu, giảng dạy trên lĩnh vực chun mơn của giáo trình, cần thiết phải thu thập ý kiến đánh giá từ người học, đơn vị sử dụng nhân lực được đào tạo. Việc thu thập ý kiến đánh giá của những chủ thể này sẽ cho biết giáo trình có phù hợp với người học khơng? Có đáp ứng u cầu nhân lực mà các đơn vị cần không?...Các thông tin này giúp cho việc đánh giá chất lượng giáo trình sát với thực tiễn hơn.
Năm là, về các biểu mẫu đánh giá sơ tuyển/nghiệm thu
Hiện nay các biểu mẫu đánh giá sơ tuyển/nghiệm thu được áp dụng cho tất cả các loại tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, điều này dẫn đến việc thang điểm và tiêu chí đánh giá chưa thực sự sát với yêu cầu đối với từng loại tài liệu. Vì vậy, phịng chức năng cần xây dựng các biểu mẫu đánh giá sơ tuyển/nghiệm thu theo những tiêu chí và thang điểm cho phù hợp với từng loại tài liệu giảng dạy cụ thể như: tập bài giảng, giáo trình,...
Đồng thời, để nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy lưu hành nội bộ, định kỳ nhà trường có thể định kỳ tổ chức tập huấn cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy cho đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trường.