CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
c. Quan sát công khai và không công khai
Quan sát có thể cơng khai hoặc khơng cơng khai. Trong quan sát cơng khai, đối tượng quan sát hồn toàn ý thức được việc các em đang được đánh giá. Ví dụ, giáo viên yêu cầu học sinh
đọc to một đoạn văn. Học sinh này biết giáo viên đang đánh giá kỹ năng đọc của mình. Quan
sát cơng khai có thể khiến người quan sát thấy được hành vi của HS ở trạng thái tốt nhất. Trong trường hợp này, học sinh đó có thể cố hết sức để đọc to, mặc dù bình thường HS đó có thể khơng làm như vậy. Do đó, dữ liệu thu được có thể khơng phải hành vi tiêu biểu của học sinh này.
Ngược lại, quan sát không công khai được thực hiện khi đối tượng không biết mình
đang được đánh giá. Các hành vi quan sát được đặc trưng cho các hành vi thông thường của học
sinh.
Trung gian giữa quan sát công khai và khơng cơng khai là Quan sát có sự tham gia, thường sử dụng trong các nghiên cứu định tính hoặc nghiên cứu về phong tục. Quan sát
có sự tham gia đòi hỏi giáo viên - người nghiên cứu hồ mình vào đối tượng đang được quan sát trong một thời gian nhất định. Khi thực hiện quan sát có sự tham gia, giáo viên - người nghiên cứu có thể đạt được sự hiểu biết sâu sắc hơn so với việc sử dụng bảng kiểm quan sát.
2.10.4 Đo thái độ
Người nghiên cứu cũng rất quan tâm đến việc đo thái độ của HS đối với việc học tập vì thái
độ tích cực có ảnh hưởng đến hành vi và kết quả học tập của HS.
Để đo thái độ, có thể sử dụng thang đo gồm từ 8-12 câu dưới dạng thang Likert.
Trong thang này, mỗi câu hỏi gồm một mệnh đề đánh giá và một thang đo gồm nhiều
mức độ phản hồi. Trong thực tế, thường sử dụng thang đo gồm 5 mức độ. Điểm của
thang được tính bằng tổng điểm của các mức độ được lựa chọn hoặc đánh dấu.
Khoa Công nghệ Tự động
Các dạng phản hồi của thang đo thái độ có thể sử dụng là:
đồng ý, tần suất, tính tức thì, tính cập nhật, tính thiết thực Bảng 4:
Các dạng phản hồi:
Đồng ý Hỏi về mức độ đồng ý
Tần suất Hỏi về tần suất thực hiện nhiệm vụ
Tính tức thì Hỏi về thời điểm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ Tính cập nhật Hỏi về thời điểm thực hiện nhiệm vụ gần nhất
Tính thiết thực Hỏi về cách sử dụng nguồn lực (ví dụ: sử dụng thời gian
rảnh rỗi, sử dụng tiền thưởng…) Thái độ đối với mơn Khoa học
Ví dụ về thang đo thái độ đối với môn Khoa học. Thang đo này có các mệnh đề khẳng
định (câu 1) và các mệnh đề phủ định (câu 2, 3, và 4). Các bạn có thể tải về danh mục đầy đủ trên
mạng internet.
Các mệnh đề cho thấy một vấn đề chung khi xây dựng thang đo, đó là sự phức
tạp về mặt khái niệm trong một mệnh đề. Ví dụ trong mệnh đề 1, trước hết, khoa học
và công nghệ là hai khái niệm khác nhau. Thứ hai, sức khoẻ, sự thuận lợi và tiện nghi có thể khơng phải lúc nào cũng đồng hành với nhau trong cuộc sống. Sự kết hợp nhiều
khái niệm trong một mệnh đề có thể khiến đối tượng được hỏi đồng ý với điều này
nhưng lại không đồng ý với điều kia, và cuối cùng rất khó đưa ra câu trả lời.
Để rõ ràng, mỗi mệnh đề đo thái độ chỉ nên diễn đạt một ý tưởng hoặc một khái niệm, trừ
khi cần đánh giá một khái niệm ghép.
Khi có các khái niệm phức tạp, nên tách chúng thành các mệnh đề khác nhau. Việc có thêm nhiều mệnh đề giúp tăng độ dài thang đo thái độ và tăng độ tin cậy của dữ liệu thu được.
Khoa Công nghệ Tự động
Một thang đo tốt phải rõ ràng, người đọc có thể hiểu rõ câu hỏi mà không cần
yêu cầu giải thích. Do vậy, cần sử dụng ngơn ngữ đơn giản khi xây dựng thang đo.
Xây dựng thang đo
Chỉ đưa ra một ý kiến cho mỗi mệnh đề, không nên kết hợp các mệnh đề khẳng định với phủ
định trong cùng một thang đo.
Vì thang đo thái độ khơng phải là bài kiểm tra đọc hiểu, do đó nên sử dụng ngôn ngữ
đơn giản. Ngôn ngữ phù hợp nên ở mức thấp hơn trình độ đọc hiểu của đối tượng điều tra.
Khi thang đo thái độ được thiết kế cho đối tượng nhỏ tuổi hoặc thiếu kinh
nghiệm, có thể sử dụng thang gồm 4 mức hoặc thậm chí chỉ 2 mức độ phản hồi. Điều này khiến
cho khoảng điểm thu hẹp lại nên cần bổ sung các mệnh đề. Với đối tượng này, cần nêu rõ tên các mức độ phản hồi. Đối với các đối tượng lớn tuổi và có kinh nghiệm hơn, có thể chỉ cần
đặt tên cho mức cao nhất, thấp nhất và mức trung bình, hoặc chỉ cần đặt tên cho mức cao nhất
và thấp nhất.
Việc xây dựng thang đo mới không hề đơn giản. Chúng ta có thể cần tìm các thang sẵn có trong các bài báo hoặc trên mạng internet. Có thể cần điều chỉnh lại các thang này cho phù hợp với mục đích nghiên cứu và đối tượng điều tra. Trong mọi trường hợp, cần tôn
trọng quyền sở hữu trí tuệ. Thử nghiệm thang đo mới
. Giáo viên - người nghiên cứu thực hiện xây dựng và điều chỉnh thang đo có
trình độ cao hơn nhiều so với đối tượng điều tra hoặc học sinh, cả về mặt ngôn ngữ lẫn
khái niệm. Vì vậy, các câu hỏi dễ hiểu và có nghĩa đối với người nghiên cứu không
phải lúc nào cũng dễ hiểu đối với người trả lời. Việc thử nghiệm thang đo mới xây
dựng là một cách hiệu quả để đảm bảo độ giá trị của dữ liệu thu thập được.
Mục đích chính của hoạt động thử nghiệm là đảm bảo hình thức và ngôn ngữ sử
Khoa Công nghệ Tự động
tham gia thử nghiệm trả lời câu hỏi, có thể yêu cầu học sinh khoanh trịn các nội dung khơng hiểu, và có thể phỏng vấn hỏi ý kiến.