Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu Thực hiện Module mở rộng cho các loại cảm biến Logic thuộc xưởng thực hành đo lường & cảm biến (Trang 37 - 38)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.9 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

2.9.4 Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên

trên cơ sở có sự tương đương.

Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ

N1 O1 X O3

N2 O2 --- O4

Mơ hình thiết kế này cho phép hai nhóm tiến hành bài kiểm tra trước tác động và sau tác động. Kết quả được đo thông qua việc so sánh điểm số giữa hai bài kiểm tra sau tác động. Khi có chênh lệch về điểm số (biểu thị bằng |O3 - O4| > 0), người nghiên cứu có thể kết luận hoạt

động thực nghiệm được áp dụng đã có kết quả.

Về mặt lý thuyết, thiết kế này loại bỏ được các nguyên nhân, ảnh hưởng có thể

gây ra chênh lệch trong giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động. Mặc dù thiết

kế này khác biệt đôi chút với thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm

tương đương nhưng sự khác biệt nhỏ đó cũng quan trọng trong việc giải thích đúng kết

quả.

Đây là một thiết kế tốt, giúp loại bỏ gần như tất cả những nguy cơ đối với giá trị

của dữ liệu. Việc giải thích có cơ sở vững chắc hơn. Thiết kế này có thể gây ra một số phiền phức nhưng những lợi ích mà nó mang lại cũng rất lớn.

2.9.4 Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên Trong thiết kế này, cả 2 nhóm (N1 và N2) đều được chọn lựa ngẫu nhiên. Trong thiết kế này, cả 2 nhóm (N1 và N2) đều được chọn lựa ngẫu nhiên.

Nhóm Tác động Kiểm tra sau TĐ

N1 X O3

N2 --- O4

Cả hai nhóm chỉ thực hiện bài kiểm tra sau tác động. Kết quả được đo thông qua

Khoa Công nghệ Tự động

quả (biểu thị bằng |O3 - O4| > 0), người nghiên cứu có thể kết luận hoạt động thực

nghiệm đã mang lại kết quả. Thiết kế này bỏ qua bài kiểm tra trước tác động vì đây là

hoạt động không cần thiết. Điều này sẽ giảm tải công việc cho giáo viên.

Về mặt logíc, được coi như điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động với nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là như nhau. Do đó có thể đo kết quả của tác động bằng việc kiểm chứng giá

trị trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai nhóm này.

Nếu như sử dụng biện pháp X để tác động với nhóm N1, biện pháp Y để tác động với nhóm N2 thì thiết kế này còn giúp ta so sánh hiệu quả của hai phương pháp dạy học khác nhau. Ví dụ: xem băng vở kịch (tác động X) so với diễn kịch (tác động Y).

Đây là thiết kế đơn giản và hiệu quả đối với nghiên cứu tác động quy mô lớp học.

Bảng 2: So sánh 4 dạng thiết kế nghiên cứu Thiết kế Thiết kế

1 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm duy nhất

2 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương

3 Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với nhóm được phân chia ngẫu nhiên 4 Thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với

các nhóm được phân chia ngẫu nhiên

Nhận xét

Thiết kế đơn giản nhưng không

hiệu quả vì có nhiều nguy cơ đối với

độ giá trị của dữ liệu

Tốt hơn thiết kế 1 Thiết kế tốt

Thiết kế đơn giản và hiệu quả

Một phần của tài liệu Thực hiện Module mở rộng cho các loại cảm biến Logic thuộc xưởng thực hành đo lường & cảm biến (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)