Bảng 7: Kiểm chứng để xác định sự tương đương hai nhóm lớp.
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Điểm trung bình 6.55 6.4
p= 0,28
Do p= 0,28 > 0,05 do đó, sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai nhóm là khơng có ý nghĩa, hai nhóm này được xem là tương đương
Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
Bảng 8: Thiết kế nghiên cứu. Nhóm Nhóm
Thực nghiệm
Đối chứng
Kiểm tra trước tác động
O1
O2
Kiểm tra sau Tác động
tác động Dạy học có sử dụng
module mở rộng cho các O3
loại cảm biến logic Dạy học không sử dụng
module mở rộng cho các O4
loại cảm biến logic Trong thiết kế này, tác giả sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. c. Quy trình nghiên cứu.
Chuẩn bị bài giảng:
Thực hiện chuẩn bị bài học bình thường khơng sử dụng module mở rộng cho các bộ cảm biến logic đối với nhóm lớp học đối chứng.
Thiết kế lại bài học có sử dụng module mở rộng cho các bộ cảm biến logic và tiến hành giảng dạy đối với nhóm lớp học thực nghiệm.
Tiến hành dạy thực nghiệm:
Tiến hành bài học cho cả hai lớp, trong đó, thực hiện dạy học bình thường khơng
Khoa Cơng nghệ Tự động
và dạy lại bài học có sử dụng module mở rộng cho các bộ cảm biến logic cho lớp học thực nghiệm.
d. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra trước đó của hai nhóm lớp.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi được biên soạn lại bài giảng"
"có sự tham gia của module mở rộng cho các bộ cảm biến logic do tác giả biên soạn. Bài kiểm tra sau tác động gồm có 3 phần gồm 10 câu hỏi dạng trắc nghiệm nhiều lựa
chọn, 19 câu dạng dạng điền khuyết trong đó, 10 chọn từ có gợi ý và 9 câu dạng tự suy
luận.
Tiến hành kiểm tra và chấm bài;
Sau khi dạy xong bài học, tiến hành kiểm tra và chấm bài theo đáp án, (nội dung kiểm tra
được trình bày trong phần phụ lục)
4.6 Phân tích dữ liệu và kết quả: