Phần A: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Cảm biến quang loại thu phát riêng có khả năng phát hiện: D. Tất cả đều đúng
2. Cảm biến quang loại phản xạ khuếch tán hoạt động dựa trên: A.Vật thể phát hiện phản xạ lại chùm sáng.
3. Cảm biến điện cảm có khả năng:
C.Chỉ phát hiện các vật thể bằng kim loại có kích thước phù hợp. 4. Cảm biến điện dung có khả năng:
A.Phát hiện tất cả mọi loại vật thể có kích thước phù hợp.
5. Chế độ hoạt động NO của cảm biến là chế độ hoạt động có:
B.Tín hiệu điện áp cao, khi phát hiện; tín hiệu điện áp thấp khi không phát hiện. 6. Chế độ
hoạt động NC của cảm biến là chế độ hoạt động có:
B.Tín hiệu điện áp thấp, khi phát hiện; tín hiệu điện áp cao khi khơng phát hiện. 7. Khoảng cách phát hiện được nêu trong thông số kỹ thuật của cảm biến tiệm
cận cảm ứng dựa trên mục tiêu chuẩn di chuyển hướng trục của cảm biến. Mục tiêu chuẩn này là:
C.Một bản thép mềm hình vng dày 1 mm, có thành phần chính là sắt. 8. Khoảng cách phát hiện của cảm biến điện cảm phụ thuộc vào:
D.Tất cả đều đúng
9. Cảm biến tiệm cận được bảo vệ có khả năng: A.Lắp chìm bằng mặt trên bề mặt kim loại, 10. Cảm biến tiệm cận được bảo vệ có khả năng:
C.A và B đều đúng.
Phần B: Chọn từ thích hợp và điền vào chỗ trống:
vật dẫn cao hơn dây nối sai
tia phản xạ giữa gương phản xạ nguồn sáng
tia hấp thụ trong đúng đầu thu
mm thấp hơn ngoài tia sáng
4. Cảm biến quang dạng thu phát chung có cảm biến thu đặt cùng phía với nguồn
Khoa Công nghệ Tự động
vì hành trình của tia sáng theo cả hai chiều đi và về nên cự ly cảm nhận thấp hơn so với phương pháp đặt đối diện, nhưng không cần dây nối qua khu vực cảm nhận. Hạn chế của cách bố trí này là nguồn sáng khác chiếu vào mặt phản xạ có thể gây tác động sai. 5. Cảm biến quang loại phản xạ gương phát hiện đối tượng nhờ tia phản xạ qua bộ
lọc phân cực: Đặt bộ lọc phân cực giữa nguồn sáng và gương phản xạ sao cho
cảm biến chỉ nhận được tia trở về từ gương phản xạ. Cách bố trí này khắc phục
được sự tác động sai do các nguồn sáng ngoài chiếu vào gương phản xạ vì bộ
cảm biến chỉ cảm nhận tia sáng bị phân cực.
6. Một Cảm biến tiệm cận (cịn được gọi là "Cơng tắc tiệm cận" hoặc đơn giản là "PROX") cảm ứng khi có vật ở gần cảm biến. Trong hầu hết các trường hợp, khoảng cách này chỉ là vài mm. Cảm biến tiệm cận thường phát hiện vị trí cuối của chi tiết máy và tín hiệu đầu ra của cảm biến khởi động một chức năng khác của máy.
Phần C. Điền vào chỗ trống câu trả lời thích hợp:
3. Cảm biến quang loại phản xạ khuếch tán phát hiện vật thể gần nhờ ánh sáng phản chiếu khuếch tán: Nguồn sáng và bộ cảm biến đặt cùng phía nhưng ở đây
đối tượng đóng vai trò gương phản chiếu, trong trường hợp này đối tượng đặt
khá gần nguồn sáng.
4. Nguyên lý hoạt động của cảm biến điện cảm: Khi có mục tiêu cần phát hiện (đối
tượng) bằng kim loại tới gần cảm biến (vào vùng từ trường biến thiên của cảm
biến), từ trường biến thiên do mạch dao động gây ra tập trung ở lõi sắt sẽ gây nên một dịng điện xốy trên bề mặt của đối tượng. Dịng điện xốy sinh ra trên bề mặt đối tượng tạo nên một tải làm giảm biên độ tín hiệu của mạch dao động. Khi biên độ của tín hiệu dao động nhỏ hơn một ngưỡng định trước, mạch phát hiện mức tác động mạch ngõ ra để đặt trạng thái ngõ ra lên ON. Khi đối tượng rời khỏi vùng từ trường của cảm biến, biên độ tín hiệu ở mạch dao động tăng ,
khi tín hiệu ở mạch dao động có biên độ lớn hơn ngưỡng, mạch phát hiệm mức sẽ tác động mạch ngõ ra tạo trạng thái ngõ ra là OFF.
Khoa Công nghệ Tự động