VII. Ứng dụng module mở rộng cho các loại cảm biến logic:
e. Kết nối cảm biến điện dung với bộ đếm
Hình 57: Kết nối cảm biến điện dung với bộ đếm.
Nhận xét: Bằng cách xây dựng thêm module mở rộng cho các cảm biến logic, việc xây dựng các bài thực hành sẽ mở rộng hơn, đi vào thực tế hơn, từ đó, kích thích sự say mê nghiên cứu và học tập của sinh viên.
Khoa Công nghệ Tự động
CHƯƠNG 4:
THỰC NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
4.1 Giới thiệu:
Việc cung cấp cho sinh viên các đối tượng điều khiển cụ thể trong quá trình học
các ngành Cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa là rất cần thiết.
Tuy nhiên các trang thiết bị tại trường hiện nay chỉ có thể cho học sinh khảo sát hoạt
động cơ bản. Do đó việc đào tạo gặp nhiều khó khăn do khơng có đối tượng điều khiển
cụ thể.
Hiện Khoa công nghệ tự động được trang bị phòng thực hành Đo lường & cảm biến với
sự đa dạng của các chủng loại cảm biến khác, tuy nhiên hầu hết các mơ hình thí nghiệm chỉ
dùng lại ở mức độ khảo sát sự hoạt động, khộng có khả năng kết nối với các thiết bị thực tế nên tạo ra sự nhàm chán trong học tập và khó khăn cho giáo viên khi muốn xây dụng hệ thống bài tập thực hành minh chứng cho sinh viên thấy khả năng ứng dụng của các loại cảm biến nhằm tạo sự hứng thú cho người học. Nhằm tận dụng tối đa trang thiết bị hiện có tại khoa, bên cạnh đó tạo
điều kiện thuận lợi trong công tác giảng dạy cũng như sự hứng thú trong môn học. Đề tài Module
mở rộng ứng dụng của các loại cảm biến logic nhằm giải quyết các vấn đề trên.
4.2 Giải pháp thay thế:
Các cảm biến hiện nay đều đóng vai trị là các thiết bị chuyển đổi thông tin sự
vật hiện tượng thành tín hiệu điện cung cấp cho các hệ thống tự động hóa trong cơng
nghiệp, do đó, chúng thường là các thiết bị đầu vào đối với hệ thống PLC, LOGO hoặc
vi điểu khiển nên việc kết hợp chúng với các hệ thống này trong việc dạy học sẽ thuận
lợi. Tuy nhiên, các môn học này thường ở cuối khóa học, và thường là môn học trọng
tâm nên thời gian, số lượng sinh viên quá đông, hơn nữa các hệ thống thiết bị thực hành
được bốt trí chuyên biệt, không cho phép thực hiện giảng dạy đồng thời cả hai lĩnh vực
cùng một lúc. Từ đó khiến cho việc dạy học các lý thuyết về cảm biến trở nên khó
Khoa Cơng nghệ Tự động
Tác giả muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc
đổi mới PPDH thông qua việc sử dụng module mở rộng cho các loại cảm biến logic
trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các bài học thuộc về lĩnh vực cảm biến logic trong học phần "Đo lường & cảm biến" cho sinh viên học tập tại xưởng thực hành Đo lường & Cảm biến tại khoa Công nghệ Tự động. Qua việc cung
cấp những giả thiết liên quan đến đối tượng điều khiển, người học sẽ hứng thú hơn
trong việc nghiên cứu lý thuyết, tăng khả năng áp dụng vào thực tế sau khi hồn thành
mơn học, đồng thời cũng có thể khai thác hết cơng suất các thiết bị hiện có tại khoa. 4.3 Vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng module mở rộng cho các bộ cảm biến logic trong dạy học có nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các bài học thuộc về lĩnh vực cảm biến logic trong học phần "Đo
lường & cảm biến" cho sinh viên học tập tại xưởng thực hành Đo lường & Cảm biến tại khoa Công nghệ Tự động hay không?
4.4 Giả thiết nghiên cứu
Sử dụng module mở rộng cho các bộ cảm biến logic trong dạy học sẽ nâng cao chất
lượng giảng dạy và học tập các bài học thuộc về lĩnh vực cảm biến logic trong học phần "Đo lường & cảm biến" cho sinh viên học tập tại xưởng thực hành Đo lường & Cảm biến tại khoa Công nghệ Tự động.
4.5 Phương pháp: