Phương
pháp Phương pháp chuẩn hóa (SA) Phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB)
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
8% 8%
Đặc trưng Rủi ro được đánh giá dựa trên sự kết hợp của các yếu tố Quốc gia, Ngân hàng, Doanh nghiệp, … và xếp hạng tín dụng bên ngồi của các tổ chức xếp hạng chuyên nghiệp.
Dựa trên các tham số rủi ro của ngân hàng. Bao gồm:
- PD: Xác suất không trả nợ
- LGD: Tỷ trọng tổn thất ước tính
- EAD: Rủi ro khơng trả nợ
- M: Kỳ hạn
- : Tương quan tài sản
- CI: Khoảng tin cậy Mơ hình cụ
thể Trọng số rủi ro của các tài sảndựa trên bảng tiêu chuẩn do Basel II đưa ra.
Hệ số rủi ro được tính cho từng tài sản do sự khác biệt của các yếu tố rủi ro.
Ưu điểm Đơn giản
Đã bắt đầu chú trọng đến chất lượng của tài sản có rủi ro.
Rủi ro được phản ánh chính xác hơn so với phương pháp chuẩn do 2 nguyên nhân: không dựa trên xếp hạng bên ngoài và các tham số xác định rủi ro đầy đủ hơn. Hạn chế Xếp hạng của các tổ chức tín
dụng bên ngồi có thể khơng đáng tin cậy.
Yêu cầu mức vốn cao đối với hầu hết các quốc gia khơng được xếp hạng.
Phức tạp trong tính tốn.
u cầu cơ sở dữ liệu lớn, mức tin cậy cao (99,9%) và 1 phần mềm chuyên biệt để tính trọng số rủi ro cho từng tài sản.
Nguồn: Tổng hợp từ International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards
b. Rủi ro hoạt động
Rủi ro hoạt động là rủi ro tổn thất xảy ra do các hoạt động quản lý nội bộ, do con người, do hệ thống, hoặc do các sự cố bên ngồi khơng phù hợp hoặc bị hỏng; bao gồm cả rủi ro pháp lý, nhưng không bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro thương hiệu.
Các ngân hàng được lựa chọn một trong ba cách tính nhu cầu vốn cần thiết dự phòng rủi ro hoạt động với mức độ phức tạp và nhạy cảm với rủi ro tăng dần bao
gồm: Phương pháp chỉ số cơ bản (BIA - The Basic Indicator Approach), Phương pháp chuẩn (TS - The Standardized Approach), Phương pháp nâng cao (AMA - Advanced Measurement Approaches).