2.2.3 .3Chỉ tiêu doanh thu trên 1đồng vốn kinh doanh
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm đào tạo
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm đào
3.2.2.1 Mở rộng th trường tiêu thụ
Hiện tại, Trung tâm chỉ đào tạo ở khu vực phía nam. Trung tâm có thể mở rộng thị trường ra phía Bắc. Hiện tại kinh tế khu vực miền Bắc phát triển, có nhiều khu công nghiệp tiềm năng.Hơn nữa, nhu cầu về Tiếng Anh ngày càng cao, đặc biệt là Hà Nội - thủ đô của đất nước, nơi tập trung các trường
đại học. Hiện tại, sinh viên muốn ra trường đều cần có bằng ngoại ngữ
TOEIC. Chính vì vậy, trung tâm có thể mở rộng thị trường ra phía Bắc.
Tại thi trường miền Nam, trung tâm có khách hàng chính và chủ yếu là ở các khu công nghiệp lớn. Trung tâm có thể mở rộng ra các khu công nghiệp khác trong thành phố, ở vùng ngoại ơ. Ví dụ: Củ Chi, Hooc Môn… Những nơi này nhu cầu đào tạo, nâng cao tay nghề cho nhân viên ở các trung tâm rất cao. Trung tâm có thể mở cơ sở hoặc liên hệ đào tạo tại chỗ.
3.2.2.2 Phát triển sản phẩm, cải thiện chương trình đào tạo
Hiện tại, trung tâm có sản phẩm tập trung chính vào 4 mảng: Tiếng Anh,
Kỹ năng mềm, Kỹ thuật, An toàn lao động.
Tuy vậy về mảng Kỹ thuật và Anh văn, có rất ít chương trình đào tạo, có
thể mở rộng thêm 1 số khóa học khác. Về Tiếng Anh, nhiều công ty cũng như
trường học đòi hỏi chứng chỉ ngoại ngữ A, B, C. Trung tâm có thể mở lớp
luyện thi chứng chỉ Anh văn quốc gia. Ngoài ra, bên cạnh Anh văn, nhu cầu về đào tạo Tin học cũng rất cao. Mở các lớp tin học trình độ A, B, C, Đồ họa,
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Photoshop, AutoCad, Kỹ thuật viên về vi tính… sẽ thu hút được nhiều học viên tham gia.
Mời những diễn giả nổi tiếng trong sinh viên trực tiếp thuyết trình về các
chương trình kỹ năng mềm khi đến làm chương trình tại các trường Đại học, Cao đẳng. Vì sinh viên hiện nay còn thiếu kỹ năng mềm rất nhiều. Lựa chọn người diễn giả phù hợp với từng trường đại học. Ví dụ, sinh viên trường Cao đẳng Cơng Nghệ thủ Đức rất thích học các lớp kỹ năng của Thầy Nguyễn Chua. Khi biết có lớp kỹ năng của Thầy Nguyễn Chua, thì số lượng sinh viên tham gia khoảng 500
người.
Vì vậy có thể mở rộng các lớp kỹ năng tới các trường cao đẳng, đại học bằng cách chọn những người báo cáo viên mà sinh viên trường đó u thích.
Có thể tổ chức hội thi “ TEAMBUILDING - Con đường của thành
cơng”. Cho các thí sinh bắt cặp ngẫu nhiên, cùng nhau thực hiện 1 đề tài do ban tổ chức đưa ra. Với hội thi này có thể quảng bá được hình ảnh của trung tâm tới
các trường đại học, cao đẳng và các doanh nghiệp.
Trực tiếp đến các công ty, điều tra thực tế về tình hình an tồn lao
động trong công ty. Trên cơ sở đó xác định được những nội dung cần có
trong các lớp An tồn lao động và từ đó bổ sung và hồn chỉnh chương trình học.
Đồng thời, sẽ mở các lớp về An toàn lao động ngay tại các doanh nghiệp. Với
cách tiếp cận này sẽ thu hút được các doanh nghiệp đăng ký khóa học an tồn lao
động cho nhân viên của họ.
Tổ chức các câu lạc bộ trị chơi Anh văn. Mở rộng quy mơ, mời sinh viên các tường tới tham gia.
Trung tâm đã có 1 số câu lạc bộ như Anh văn WAY, Câu lạc bộ
Nghịch lý Paradox, tuy nhiên 1 tháng mới tổ chức 1 lần. Có thể tăng số lần hoạt
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Lê Thị Oanh
Liên hệ với các trường tổ chức cho thi thử TOEIC. Vì sinh viên hiện nay hầu hết đều cần TOEIC từ 300 trở lên để ra trường và đi làm.Tổ chức mỗi tháng 1 lần, tùy thuộc vào số lượng người đăng ký.
3.2.2.3 Tăng cường, mở rộng quan hệ cầu nối giữa Trung tâm
và xã hội
Cùng với sự phát triển và mở rộng thị trường, sự phụ thuộc giữa các doanh nghiệp và thị trường cũng như giữa các doanh nghiệp với nhau ngày càng chặt chẽ. Doanh nghiệp nào biết khai thác tốt thị trường cũng như các quan hệ bạn hàng, doanh nghiệp đó có cơ hội phát triển kinh doanh.Vì vậy, muốn hoạt
động kinh doanh có hiệu quả cao, doanh nghiệp phải biết tận dụng cơ hội, hạn chế khó khăn.
Hoạt động trong lĩnh vực đào tạo với sản phẩm là các chương trình đào tạo đa dạng, nếu Trung tâm khai thác được tốt quan hệ bạn hàng, hoạt động chăm
sóc khách hàng tốt sẽ tạo dựng được khách hàng trung thành cũng như uy tín và
thương hiệu cho Trung tâm. Đặc biệt, có thể mở rộng thị phần cũng như tìm kiếm đối tác, khách hàng tiềm năng.
3.2.2.4 Tối ưu hóa chi phí
Dựa vào q trình phân tích hoạt động kinh doanh tại Trung tâm đào tạo Khu Công nghệ cao TP HCM, tác giả nhận thấy mức tăng của doanh thu thấp hơn mức tăng của chi phí. Vì vậy, Trung tâm có thể thực hiện các hoạt động sau nhằm giảm thiểu chi phí trong q trình mở lớp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ nhất: hạn chế dùng các vật dụng không thể tái sử dụng được. Có thể dùng vật dụng bảo hộ lao động có chất liệu tốt (bởi vì khi mua những vật liệu này giá sẽ cao hơn vật dụng sử dụng 1 lần, nhưng khi sử dụng nhiều lần vật dụng có chất liệu tốt ta có thể giảm được 1 mức chi phí nhất định) được tái sử dụng nhiều lần hoặc có thể kêu gọi tài trợ từ các công ty trong lĩnh vực bảo hộ
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Thứ hai: lập quỹ riêng cho từng lĩnh vực kinh doanh tại Trung tâm (4 mảng: Tiếng Anh, Kỹ thuật, An toàn lao động và Kỹ năng mềm) để sử dụng chi phí hiệu quả và tiết kiệm hơn so với việc dùng quỹ chung, hơn nữa từ đó có thể
tính tốn để giảm thiểu chi phí cho những lần mở lớp sau.
3.2.2.5 Thành lập một bộ phận chuyên về Marketing
Hiện tại trung tâm chỉ có phịng Tư vấn đào tạo là phụ trách mảng Marketing. Hoạt động Marketing chủ yếu là treo Bandroll, vì vậy việc thành lập 1 bộ phận chuyên về Marketing để đưa ra các chiến lược nhằm đẩy mạnh hoạt động của Trung tâm, tăng hiệu quả kinh doanh là cần thiết.
Về mặt chi phí, thay vì hàng tháng Trung tâm đầu tư từ 2-5 triệu đồng cho việc Marketing, bây giờ khi mở thêm bộ phận chuey6n về Marketing, mức chi phí sẽ tăng thêm 5 triệu đồng, như vậy tổng chi phí cho phịng Marketing vào khoảng 10 triệu đồng/ tháng.
3.2.3 Vận dụng mơ hình SWOT để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao doanh tại Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP HCM
3.2.3.1 Phát huy thế mạnh
Thông qua việc đánh giá hoạt động kinh doanh của Trung tâm bằng mơ hình
SWOT, tác giả đã đưa ra được 6 điểm mạnh5 mà Trung tâm đang có. Dựa vào
những điểm mạnh này, tác giả sẽ đưa ra 1 số gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP HCM.
Thứ nhất: phát huy lợi thế về nguồn vốn, thương hiệu, quảng cáo hiệu quả và đội ngũ giảng viên uy tín, trung tâm có thể mở các lớp đào tạo chuyên
5
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Lê Thị Oanh
sâu, chất lượng cao (với mức học phí cao nhưng có kiến thức chuyên sâu hơn, áp dụng kỹ thuật và phòng học hiện đại). Hay tổ chức nhiều hơn nữa những hội thảo chuyên đề về Tiếng Anh, Kỹ thuật,… Đặc biệt là hội thảo về vấn đề việc làm.
Thứ hai: Trung tâm có các chương trình đào tạo đa dạng, nhiều chủng loại và có lợi thế cạnh tranh, Trung tâm có thể thực hiện các chương trình giảm giá, trao học bổng nhiều hơn để thu hút học viên là sinh viên, học sinh tham gia. Hoặc thực hiện chương trình đào tạo tại chỗ, tại địa điểm như các trường đại
học, trường THPT, …
3.2.3.2 Khắc phục điểm yếu
Trong phần điểm yếu ở tiểu mục 2.2.2.2, tác giả đã đưa ra 3 điểm yếu mà
Trung tâm cần khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đó là những điểm yếu sau: số lượng các chương trình khuyến mãi cịn hạn chế, dịch vụ
chăm sóc khách hàng còn yếu, hoạt động Marketing chưa hiệu quả. Vì vậy,
muốn khắc phục những điểm yếu này, theo tôi, Trung tâm cần phải có những
thay đổi ở cơng tác chăm sóc khách hàng, ví dụ như:
Tặng quà tri ân cho khách hàng sau khi kết thúc khóa học
Ưu đãi giảm giá cho các doanh nghiệp đăng ký học nhiều lần (dựa vào
số lần đăng ký lớp học và số lượng học viên mà doanh nghiệp đăng ký, có thể thực hiện phát hành thẻ: khách hàng kim cương, khách hàng vàng, khách hàng bạc và khách hàng thân thiết; tùy vào cấp độ thẻ sẽ có chế độ ưu đãi riêng. Ví dụ: khách hàng kim cương sẽ ưu đĩa giảm 30% học phí, tương tự với khách hàng vàng là 25%, khách hàng bạc 20% và khách hàng thân thiết 10%).
Thực hiện các chương trình giảm giá nhân ngày lễ như 30/4-1/5, 2/9,… Tuyển cộng tác viên cho Trung tâm và có ưu đãi riêng đối với những cộng tác viên này.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Ngồi ra, nhân viên cần thực hiện nghiêm túc hơn nữa những quy định trong Trung tâm, tác phong làm việc. Đồng thời trau dồi hơn nữa kỹ năng chuyên môn cần thiết cho công việc.
Cung cấp thơng tin phản hồi lại trước, trong q trình đào tạo cũng như sau khi kết thúc chương trình đào tạo. Áp dụng một cách hiệu quả nhất về những gì họ đã được đào tạo vào trong cơng việc. Trao đổi với đồng nghiệp cũng như cấp trên về chương trình đào tạo, cũng như bày tỏ quan điểm của họ về nhưng thiếu sót hay những điểm mà chương trình đào tạo làm được hay chưa làm được
để giúp cho hoạt động kinh doanh của Trung tâm ngày càng phát triển và đạt hiệu
quả.
3.2.3.3 Tận dụng cơ hội
Dựa theo tiểu mục 2.2.2.3, tác giả đưa ra giải pháp dưới đây nhằm tận dụng những cơ hội mà Trung tâm đang có, cụ thể: trung tâm có thể thực hiện chiến lược xâm nhập và mở rộng thị phần 6, tập trung vào 1 tiêu điểm để tạo
ấn tượng trong tâm trí khách hàng: trao học bổng cho học sinh, sinh viên
nghèo học giỏi (thủ khoa các trường đại học, học sinh giỏi quốc gia, …).
Tập trung cải thiện và nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo đang có7.
3.2.3.4 Vượt qua thách thức
Có 3 thách thức8 mà Trung tâm đang gặp phải, theo tác giả, muốn vượt
qua những thách thức trên để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, có thể thực hiện chiến lược tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm (differentiation
6
Tiểu mục 3.2.2.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ
7
Tiểu mục 3.2.2.2 Phát triển sản phẩm, cải thiện chương trình đào tạo 8 Tiểu mục 2.2.4 Thách thức
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Lê Thị Oanh
focus). Vì sản phẩm chính của Trung tâm là đào tạo nên sẽ tập trung vào 2 đối
tượng chính là các doanh nghiệp và học sinh sinh viên.
Ví dụ: đối với doanh nghiệp, có các chương trình đạo tạo về kỹ thuật áp
dụng cho các trang thiết bị kỹ thuật riêng của doanh nghiệp đó. Tặng bảng
hướng dẫn chi tiết, an toàn và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu khi sử dụng
trang thiết bị kỹ thuật của doanh nghiệp đó.
Đối với học sinh, sinh viên: sẽ có các lớp Anh văn hay Kỹ năng mềm đào
tạo riêng cho ngành mà các bạn đang học được xen kẽ vào chương trình học mà học viên đăng ký tại Trung tâm.
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Đối với Nhà nước
Qua thực tế cho thấy các Trung tâm đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội cũng như nền Kinh tế quốc dân, là nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và
đóng vai trò chủ yếu đối với sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên để tận
dụng hết vai trò của các Trung tâm thì Nhà nước cần phải có chính sách hỗ trợ, ưu đãi và tạo điều kiện cho Trung tâm phát triển.Vì vậy, kính mong các
cơ quan chức năng có thể tạo điều kiện hơn nữa cho Trung tâm phát triển hoạt động kinh doanh bằng cách cho vay vốn để mở rộng quy mô, cải thiện môi trường đào tạo.
Tạo điều kiện thuận lợi trong việc đăng ký mở rộng chương trình đào tạo, có thể giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khích Trung tâm mở rộng hoạt động kinh doanh hơn nữa.
3.3.2 Đối với Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ có thể cử 1 số giảng viên chun ngành, có uy tín về dạy 1 số buổi trong các khóa học để giúp nâng cao hiệu quả và chất lượng giảng dạy cũng như phát triển thương hiệu đào tạo của Trung tâm.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
3.3.3 Đối với Khu Cơng nghệ cao TP HCM
Khu Cơng nghệ cao có thể mở rộng mặt bằng kinh doanh hơn nữa, đầu tư nhiều hơn trang thiết bị cho hoạt động đào tạođể Trung tâm có thêm cơ hội phát triển như: máy Scan, Máy vi tính, Máy in,…
Ngồi ra, Khu Cơng nghệ cao có thể mở rộng 500m2 cho Trung tâm để xây
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh SVTH: Lê Thị Oanh
KẾT LUẬN --o0o--
Trong 8 tuần thực tập tại SHTP Training Center, được tham gia vào 1 số hoạt động cũng như các buổi Demo của trung tâm, tác giả đã hồn thành khóa luận “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP HCM”
Khóa luận nhằm mục đích nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của Trung tâm, thơng qua phân tích những nhân tố ảnh hưởng cũng như những số liệu được cung cấp, chuyên đề đã nêu ra được thực trạng hoạt động kinh
doanh của SHTP Training Center, những điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức mà SHTP Training Center đang gặp phải. Đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm.
Tuy nhiên chuyên đề vẫn còn một số hạn chế như chưa đánh giá được rõ ràng
một số hoạt động kinh doanh trong trung tâm, chưa đưa ra được nhiều giải pháp cụ thể và thiết thực.
Vì số liệu cịn hạn chế, kính mong Trung tâm có thể cung cấp nhiều số liệu
hơn nữa để các bạn thực tập sinh sau có thể hồn thành bài báo cáo tốt hơn. Cụ
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Trung tâm đào tạo trực thuộc Ban quản lý Khu Cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO --o0o--
[1] Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB
Thống Kê, TP HCM.
[2] Nguyễn Thị Liên Diệp (2008), Quản tr học, NXB Lao động - xã hội, TP HCM.
[3] Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình quản tr doanh
nghiệp thương mại, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
[4] Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản Tr Kinh
Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
[5] Bùi Xuân Phong, (2010), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
[6] Vũ Thế Phú (2005), Quản tr Marketing, Đại học Mở, TP HCM.
[7] Trần Thị Ngọc Trang (2008), Quản tr chiêu th , NXB Lao độngXã