hoạn tại tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam
2.1.4.1 Thuận lợi.
Xu thế tồn cầu hóa đã tạo thêm điều kiện cho nhiều tập đoàn tài chính, các cơng ty đa quốc gia khổng lồ trên thế giới xâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam đã làm cho bộ mặt kinh tế đất nƣớc có những biến chuyển rõ rệt. Cũng do tốc độ đơ thị hóa ngày càng nhanh, Việt Nam đã, đang và sẽ xây dựng nhiều trụ sở thƣơng mại, các khu biệt thự, khách sạn, siêu thị và các khu chợ lớn ở nhiều khu vực trên khắp đất nƣớc. Cùng với đó là tình hình giá cả ổn định, lạm phát đã đƣợc kiểm soát trong khoảng hai năm trở lại đây, đời sống của đại đa số nhân dân đã trở lại ổn định so với nhƣng năm trƣớc đây. Vì vậy đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm phát triển.
Một thuận lợi nữa cho các công ty bảo hiểm nói chung và PVI nói riêng khi tiến hành triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm là việc quản lý Nhà nƣớc về hoạt động bảo hiểm có nhiều chuyển biến mạnh mẽ trong những năm qua. Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đần đi vào nền nếp và có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nƣớc, những hiện tƣợng kinh doanh trái pháp luật dần dần đã bị loại trừ.
Ngoài ra việc đất nƣớc chúng ta gia nhập WTO đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Bảo hiểm nƣớc ngoài vào hoạt động.Đây là điều kiện rất tốt để các doanh nghiệp Bảo hiểm trong nƣớc,trong đó có Tổng cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam có điều kiện tăng cƣờng trao đổi,tiếp thu kiến thức và kỹ
năng chuyên ngành, góp phần thúc đẩy năng lực cạnh tranh học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm cho mình.
Bên cạnh đó việc Chính phủ ban hành nghị định 130/2006/NĐ-CP quy định về chế độ Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với các cơ sở,doanh nghiệp có nguy cơ xảy ra cháy nổ cũng là một điều kiên thuận lợi cho các Doanh nghiệp Bảo hiểm triển khai lĩnh vực bảo hiểm này.Sự ra đời của nghi định 130 sẽ tác động lên các doanh nghiệp trong việc nâng cao ý thức bảo vệ tài sản cho mình và xem nhƣ bảo hiểm là một phần khơng thể thiếu trong việc ổn định tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.4.2 Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên là những tồn tại và vƣớng mắc. Khó khăn lớn là nhiều doanh nghiệp và đại bộ phận dân cƣ Việt Nam còn hạn chế về khả năng tài chính để mua các loại hình bảo hiểm thiết yếu khác nhau. Chỉ riêng khu vực Đơng Nam Á, tính bình qn mỗi ngƣời dân Việt Nam mới bỏ ra 1,5 USD để mua bảo hiểm thì ở Thái Lan con số đó là 50 USD, ở Malaisia là 100 USD.
Bên cạnh đó, việc các cơng ty bảo hiểm nƣớc ngoài và liên doanh với nƣớc ngoài đƣợc Nhà nƣớc cho phép mở rộng lĩnh vực kinh doanh, có hoạt động thâm nhập thị trƣờng mạnh mẽ làm cho thị trƣờng bảo hiểm vốn đã có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các cơng ty trong nƣớc nay càng thêm khốc liệt. Do đó, trong những năm tới hoạt động của Tổng công ty bảo hiểm Dầu khí Việt Nam càng gặp nhiều khó khăn hơn do cạnh tranh trên thị trƣờng bảo hiểm cao hơn những năm trƣớc, đặc biệt trên thị trƣờng Hà Nội-nơi tập trung các chính sách cạnh tranh mạnh nhất của tất cả các công ty bảo hiểm
đang hoạt động trên thị trƣờng và là nơi có có nhiều văn phịng đại diện của các cơng ty trong và ngoài nƣớc.
Những năm qua, với sự mở cửa của nhà nƣớc, các doanh nghiệp, các ngàng đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam ngày càng nhiều. Nhƣng theo điều 9 chƣơng 2 luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam quy định rằng: “Tài sản của một xí nghiệp liên doanh đƣợc bảo hiểm tại cơng ty bảo hiểm hoặc tại các công ty bảo hiểm khác do hai bên thỏa thuận”, cho nên nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã tham gia bảo hiểm tài sản của họ tại các cơng ty bảo hiểm nƣớc ngồi mà họ tín nhiệm chứ khơng phải các công ty bảo hiểm Việt Nam.
Thị trƣờng phát triển nhanh về quy mô, đa dạng về sản phẩm là sức ép đối với các nhà quản lý trong lĩnh vực này chứ không chỉ riêng đối với PVI, bao gồm yêu cầu phải đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng; khả năng giải quyết tranh chấp; thị trƣờng bị chia cắt manh mún và vấn đề rất quan trọng là ngăn ngừa rủi ro mang tính hệ thống
Trình độ của cán bộ bảo hiểm ở nƣớc ta còn thấp. Đây cũng là một vấn đề không thể xem nhẹ.
Đối với kinh doanh bảo hiểm cháy nổ, việc bán bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đi liền với điều kiện: cơ sở phải có giấy chứng nhận an tồn phịng cháy, chữa cháy (khoảng 10%) đã hạn chế việc tham gia bảo hiểm của